"Một loài bị coi là tuyệt chủng khi khơng cịn một cá thể nào của lồi đó cịn sống sót tại
bất kỳ nơi nào trên thế giới".
Nếu như một số cá thể của lồi cịn sót lại chỉ nhờ vào sự kiểm sốt, chăm sóc, ni dưỡng của con người, thì lồi này được gọi là đã bị tuyệt chủng trong thiên nhiên
hoang dã. Nhiều loài đã bị tuyệt chủng trong thiên nhiên hoang dã nhưng vẫn sống bình
thường trong điều kiện ni nhốt. Do đó hình thành hai khái niệm: Tuyệt chủng trên
phạm vi toàn cầu và tuyệt chủng cục bộ. Một số nhà sinh học sử dụng thuật ngữ loài bị tuyệt chủng về phương diện sinh thái học, điều đó có nghĩa là số lượng lồi cịn lại ít
đến nỗi tác động của chúng khơng có chút ý nghĩa nào đối với các loài khác trong quần xã. Ví dụ, lồi hổ hiện nay bị tuyệt chủng về phương diện sinh thái học, có nghĩa là số hổ hiện cịn trong thiên nhiên rất ít, tác động của chúng đến quần thể động vật mồi là không đáng kể.
Khi quần thể của lồi có số lượng cá thể dưới mức báo động, nhiều khả năng loài sẽ bị tuyệt chủng. Đối với một số quần thể trong tự nhiên, một vài cá thể vẫn cịn có thể sống sót dai dẳng vài năm, vài chục năm, có thể vẫn sinh sản nhưng số phận cuối cùng vẫn là sự tuyệt chủng (nếu khơng có sự can thiệp của công nghệ sinh học). Để bảo tồn một lồi nào đó trước hết phải tìm được ngun nhân chủ yếu dẫn đến sự tuyệt chủng, phải xác định được con người đã làm gì ảnh hưởng đến sự ổn định quần thể của loài và làm cho loài bị tuyệt chủng.