đến các loài sắp bị tuyệt chủng?
Theo thống kê từ đầu thế kỷ XX, mỗi năm có một lồi sinh vật bị tuyệt chủng. Trong những năm của thập kỷ 80, mỗi giờ có một lồi sinh vật bị biến mất. Dự đốn trong thế kỷ tới, sẽ có khoảng 50 vạn đến một triệu lồi sinh vật khơng cịn có mặt trên trái đất. Rõ ràng là sự tuyệt chủng của các loài sinh vật đang gia tăng. Trên thế giới, đã có những Cơng ước quốc tế về bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ động thực vật quý hiếm có tên trong Sách Đỏ. Ở Trung Quốc, cách đây khơng lâu có người đã từng bị lĩnh án tử hình chỉ vì giết gấu mèo.
Tại sao con người lại phải quan tâm nhiều đến các loài động thực vật sắp bị tuyệt chủng như vậy?
Mỗi loài động thực vật đều là sản phẩm của một q trình tiến hố rất lâu dài. Trong q trình đó, mỗi lồi đã tự tích luỹ cho riêng mình những gien chống chịu với bệnh tật,
với sự thay đổi khí hậu và các điều kiện sống khác. Do đó các sinh vật hoang dại đều khoẻ mạnh, khó bị bệnh tật tiêu diệt và có khả năng thích nghi cao. Đó là những ngân hàng gien sống quý hiếm. Điều kiện sống thay đổi liên tục, nếu để mất đi bất cứ lồi nào, thì thiên nhiên sẽ khơng bao giờ có thể tái tạo lại được kiểu gen riêng của lồi đó. Mỗi sinh vật có một vai trị nhất định trong hệ sinh thái, là một mắt xích khép kín chu trình tuần hồn vật chất của hệ. Hệ càng có nhiều lồi, càng đa dạng thì càng bền vững. Mất đi một lồi là giảm tính đa dạng sinh học của cả hệ. Làm cho đời sau khơng cịn được chiêm ngưỡng chúng sống động nữa. Mỗi sinh vật ẩn chứa trong mình rất nhiều bí ẩn mà đời nay chưa thể khám phá ra hết được. Làm mất đi một loài, là chúng ta làm cho đời sau mất đi một đối tượng để nghiên cứu, mất đi một hình mẫu lý tưởng để mơ phỏng theo.
Tóm lại, mỗi lồi đều có vị trí và vai trị nhất định trong tự nhiên mà lồi khác khơng thể thay thế được. Chính vì thế mà con người cần đặc biệt quan tâm tới các loài sắp bị tuyệt chủng.