ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu “Đánh giá một số đặc điểm sinh học, khả năng cho năng suất đột biến ở thế hệ M5 vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 tại hợp tác xã Hương Long- thành phố Huế.” (Trang 31 - 34)

V Cây công nghiệp dài ngày 9

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tượng nghiên cứu.

Thế hệ thứ 5 (M5) của giống lúa HT1 được xử lý đột biến với các nồng độ khác nhau với công thức sau:

- Công thức 1: Xử lý giống HT1 bằng DMS 0,5%. - Công thức 2: Xử lý giống HT1 bằng DMS 0,6%. - Công thức 3: Xử lý giống HT1 bằng DMS 0,7%. - Công thức 4: Xử lý giống HT1 bằng DMS 0,8% . - Công thức 5(ĐC): Không xử lý đột biến.

Hạt giống được ngâm trong dung dịch trong thời gian 24 giờ, sau đó rửa sạch qua vịi nước chảy cho đến khi sạch hồn tồn dung dịch xử lí. Tiến hành ủ nẩy mầm và đem gieo thẳng trực tiếp ra ruộng theo từng cơng thức xử lí.

3.2. Nội dung nghiên cứu.

- Đánh giá các đặc trưng về sinh trưởng, phát triển của thế hệ M5 phục vụ công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao có hiệu quả.

- Đánh giá các đặc trưng về hình thái của thế hệ M5 và khả năng chống chịu sâu bệnh hại của thế hệ M5.

- Đánh giá các đặc trưng về khả năng chống chịu sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của thế hệ M5.

- Đánh giá đặc trưng về năng suất cá thể và các yếu tố cấu thành năng suất.

3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.

- Địa điểm nghiên cứu: Hợp tác xã Hương Long, thành phố Huế. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/1/2014 đến tháng 20/5/2014.

3.4. Bố trí thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm một cách ngẫu nhiên, mỗi công thức 3lần nhắc lại. lần nhắc lại. + Diện tích thí nghiệm : 250m2 + Sơ đồ bố trí thí nghiệm BẢO VỆ BẢO VỆ

IA IIA IIIA IVA VA

IIB IIIB IVB VB IB

VC IVC IIIC IC IIC

BẢO VỆ

3.5. Điều kiện thí nghiệm:

Bảng 3.6. Diễn biến thời tiết, khí hậu vụ Đơng Xn 2013 - 2014 ở Thừa Thiên Huế

Tháng

Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Mưa To

TB T0

max To

min TB Min Số ngày Lượngmưa (mm) 1/2014 18,7 28,5 10,8 90 56 12 75,9 2/2014 20,4 31,5 12,7 91 58 7 30,3 3/2014 23 32 17 92 55 7 17,6 4/2014 25,2 27,9 22,5 88 50 4 103 5/2014 (ngày 1-20) 26,1 28,5 23,7 85 52 3 44

Qua bảng 3.6 chúng tôi thấy rằng, vụ đông xuân 2013-2014 nhiệt độ trung bình biến động khơng lớn lắm từ 18,70C – 26,10C, ẩm độ trung bình ở mức cao từ 85 - 92 %, lượng mưa có sự biến động lớn, tháng 1 có lượng mua cao nhất đạt 75,9mm.

Vào tháng 1 nhiệt độ biến động cao, nhiệt độ cao nhất đạt 28,5oC và thấp nhất là 10,8 0 C và ẩm độ trung bình đạt cao nhất 90 %. Lượng mưa đạt trung bình 75,9mm. Vào giai đoạn cuối tháng này gặp đợt mưa rét nên nó ảnh hưởng đến quá trình nảy mầm của hạt khi gieo.

Tháng 02: Nền nhiệt độ không tăng lên, nhiệt độ tối thấp 12,70C nhiệt độ trung bình 20,4oC, nhiệt độ tối cao là 31,5oC, ẩm độ khơng khí cao 91 %,số ngày mưa thấp 7 ngày . Đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình nảy mầm của lúa. Vào đầu tháng nhiệt độ tăng, ấm lên thuận lợi cho lúa nảy mầm để sinh trưởng phát triển nhưng sau đó chịu ảnh hưởng của đợt lạnh kéo dài nên đã phần nào làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây lúa.

Tháng 03: Nhiệt độ không tăng nhưng trời vẫn ấm, nhiệt độ dao động trong khoảng 22,50C– 27,9 0C. Trong tháng 3 có 7 ngày mưa, lượng mưa không lớn 17.6mm. Do đầu tháng thời tiết lạnh kéo dài và mưa đã phần nào ảnh hưởng đến quá trình ra lá và đẻ nhánh của lúa,nhưng về cuối tháng khi thời tiết bắt đầu ấm lên nhiệt độ tăng dần tạo điều kiện cho lúa bắt đầu phát triển.

3.6. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi.

Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây lúa được xác định dựa vào các chỉ tiêu nông sinh học, được xác định theo “ Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa” của IRRI và “ Sổ tay nghiên cứu khoa học ngành nông học” của trường Đại Học Nông Lâm Huế 1998.

3.6.1. Thời gian sinh trưởng

Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ ngày gieo hạt đến ngày thu hoạch. Thời gian sinh trưởngc ủa cây lúa được chia làm các thời kỳ:

- Thời gian cây con: tính từ khi giao đến 3 lá

- Ngày kết thúc đẻ nhánh: khi lúa đạt dảnh tối đa.

- Thời gian đẻ nhánh (ngày): Tính từ khi lúa bắt đầu đẻ nhánh đến ngày kết thúc đẻ nhánh.

- Ngày bắt đầu trỗ: 10 % số cây có bơng thốt khỏi bẹ lá địng khoảng 5 cm. - Ngày trổ hồn tồn: 80 % số cây trỗ.

- Thời gian trỗ (ngày): Tính từ ngày bắt đầu trổ đến ngày trổ hoàn toàn. - Thời gian chín: số ngày từ gieo đến 85 % số hạt chín.

- Tổng thời gian sinh trưởng (ngày)

3.6.2. Chỉ tiêu về khả năng chống chịu

Tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh của một số đối tượng gây hại chính:

Một phần của tài liệu “Đánh giá một số đặc điểm sinh học, khả năng cho năng suất đột biến ở thế hệ M5 vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 tại hợp tác xã Hương Long- thành phố Huế.” (Trang 31 - 34)