- Thời gian từ gieođến bắt đầu đẻ nhánh:
4.2. Động thái tăng trưởng chiều cao:
Chiều cao cây ảnh hưởng đến tính chống đổ, đây là tính trạng đặc trưng của giống. chiều cao cây cịn một phần chịu ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài như: đất đai, phân bón, điều kiện thời tiết, hiện nay xu hướng chọn tạo giống lúa là những giống có chiều cao khoảng từ 90 đến 100 cm được xem là lý tưởng nhất, tuy nhiên q trình chọn giống cịn xem xét diều kiện canh tác để có hướng chọn thích hợp. Chiều cao cây có lien quan đến khả năng chống đổ của giống nhưng không pahri là yếu tố quyết định, vì khả năng chống đổ cịn phụ thuộc vào độ phát triển của bộ rễ, đường kín than, độ dày của than rạ, mức độ ôm long của lá bẹ. Những
giống lúa có chiều cao cây lớn thường bị đổ ngã mỗi khi có mưa gió, nhất là khi lúa trổ và chuyển sang các giai đoạn chín sữa chín sáp và chín hồn tồn. Mặt khác lúa đổ ngã thường làm cho cơng tác thu hoạch gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khi ruộng lúa có nhiều nước sẽ làm cho năng suất lúa giảm một cách đáng kể. Những giống lúa thấp cây thường ít bị đổ ngã bởi mưa gió, cây lúa đứng nên năng lúa thường ít bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, có những giống lúa cao cây nhưng dạng đứng, cứng thì vẫn ít bị đổ ngã. Do đó, nghiên cứu chiều cao cây giúp cho chúng ta lựa chọn được các giống lúa phù hợp với các điều kiện canh tác, khí hậu của địa phương, từ đó có các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp làm cho cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao. Qua theo dõi sự tăng trưởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm ở các thời kỳ khác nhau, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 4.2:
Bảng 4.2. Bảng đo chiều cao lúa
Đơn vị:cm Công thức Ngày đo CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Thời kỳ 3 lá thật(25/2/2012) 19.4 20.7 21.2 21.4 24.5 Thời kỳ đẻ nhánh(04/3/2012 ) 33.6 34.6 35.2 36.9 34.4 Thời kỳ trổ (30/3/2012) 62.5 60.1 60.6 59.1 57.7 Thời kỳ chin (25/4/2012) 91.9 94.6 89.3 91.3 93.1
Biểu đồ 4.1. Chiều cao cây qua các giai đoạn sinh trưởng
- Giai đoạn ra ba lá thật:
Đây là giai đoạn đầu trong chu kỳ sinh trưởng, phát triển của cây lúa, giai đoạn này cây lúa chuyển từ sử dụng chất dinh dưỡng có trong hạt sang sử dụng chất dinh dưỡng lấy từ bên ngồi. Các cơng thức có chiều cao chênh lệch khá cao, cao nhất là công thức đối chứng, cao 24.5 (cm), sau đó là cơng tức IV và cơng thức III xấp xỉ nhau là 21.4 và 21.2 (cm), còn 2 giống phát triển kém nhất là công thức I và II với 19.4 (cm) và 20.7 (cm).
- Chiều cao cây ở thời kỳ bắt đầu đẻ nhánh:
Đẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa, đẻ nhánh mạnh hay yếu nó ảnh hưởng đến số bơng trên đơn vị diện tích. Sau qua giai đoạn ra 3 lá thì cây lúa bắt đầu bước vào giai đoạn đẻ nhánh. Ở các cơng thức khơng có sự chênh lệch q lớn giữa các cơng thức về chiều cao. Cơng thức có tăng trưởng chiều cao lớn nhất ở giai đoạn này là công thức IV đạt chiều cao 36.9 cm, tiếp theo là công thức III, đây là 2 công thức được xử lý đột biến với dung dịch có nồng độ cao nhất. Cịn cơng thức I và II có chiều cao khá tương đương với đối chứng: công thức I là thấp nhất và là công thức duy nhất thấp hơn đối chứng tuy nhiên không đang kể với chiều cao là 33.6 cm, đối chứng là 34.4 cm và công thức 2 là 34.6 cm.
- Chiều cao cây của các công thức ở giai đoạn trổ bông:
Đây là giai đoạn sinh trưởng sinh thực, cụ thể là bắt đầu làm đốt, làm đòng. Lúc này một số nhánh lụi dần trở thành nhánh vô hiệu, các nhánh tốt trở thành nhánh hữu hiệu. Thời kỳ này cây lúa có sự hoạt động sinh lý mạnh, chiều cao tăng nhanh và tập trung dinh dưỡng cho quá trình làm đốt, làm địng, chiều cao tăng nhanh chủ yếu là do sự vươn dài của các lóng. Chiều cao thời kỳ bắt đầu trổ bông phụ thuộc chủ yếu vào giống, ngồi ra nó cịn chịu sự chi phối của điều kiện đất đai, chế độ phân bón, điều kiện thời tiết…
Thời kỳ này chiều cao phản ánh quá trình sinh trưởng của cây lúa trong giai đoạn đẻ nhánh, giai đoạn này cây lúa bắt đầu chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực, diện tích lá tăng cao, số lá trên thân nhiều. Chiều cao cây ở giai đoạn kết thúc đẻ nhánh của các giống khác nhau thì khác nhau, nó phụ thuộc vào mật độ cây, chế độ phân bón, tưới tiêu… Qua bảng 4.2 ta thấy chiều cao cây của giống đối chứng là 57.7cm có chiều cao thấp nhất so với các công thức
khác, lớn nhất 62.5 (cm) ở công thức I, chiều cao cây của các công thức II, III, IV lần lượt là 60.1, 60.6 và 59.1 (cm). Giữa các cơng thức ở giai đoạn này khơng có sự chênh lệch quá lớn về chiều cao.
- Chiều cao cuối cùng:
Đây là chỉ tiêu biểu hiện một cách tổng quát nhất về đặc tính sinh trưởng, phát triển của giống dưới sự tác động của cùng một điều kiện như nhau. Vì vậy, chiều cao cuối cùng rất được quan tâm trong chọn lọc, lai tạo, khảo nghiệm và có ý nghĩa trong việc chọn giống nào đưa vào sản xuất cho phù hợp với điều kiện canh tác, khí hậu của địa phương. Giống có chiều cao cuối cùng lớn nhất là công thức II với 94.6 (cm) , thấp nhất là công thức III (cm). Các cơng thức cịn lại có chiều cao khá tương đương nhau, chiều cao cưới cùng của các công thức I và IV lần lượt là 91.9 và 91.3 cm, công thức đối chứng cao 93.1 cm.