Bệnh đạo ôn (Piricularia orizae):Quan sát cây con kết thúc đẻ nhánh.

Một phần của tài liệu “Đánh giá một số đặc điểm sinh học, khả năng cho năng suất đột biến ở thế hệ M5 vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 tại hợp tác xã Hương Long- thành phố Huế.” (Trang 36 - 38)

Tỷ lệ bệnh (%) = x100

Đối với bệnh đạo ôn là tiến hành đánh giá theo thang điểm + Điểm 0: Khơng thấy có vết bệnh.

+ Điểm 1: Vết bệnh màu nâu hình kim châm ở giữa chưa xuất hiện vùng sản sinh bảo tử.

+ Điểm 2: Vết bệnh nhỏ, trịn hoặc hơi dài, đường kính 1-2mm có viền nâu rõ rệt, hầu hết các lá dưới đều có vết bệnh.

+ Điểm 3: Dạng hình vết bệnh như ở điểm 2 nhưng vết bệnh xuất hiện đáng kể ở các lá trên.

diện tích vết bệnh trên lá dưới 4 % diện tích lá.

+ Điểm 5: Vết bệnh điển hình chiếm 4 – 10 % diện tích lá. + Điểm 6: Vết bệnh điển hình chiếm 11 – 25 % diện tích lá. + Điểm 7: Vết bệnh điển hình chiếm 26 – 50 % diện tích lá. + Điểm 8: Vbệnh diển hình 51-75 % diện tích lá.

+ Điểm 9: Hơn 75 % diện tích vết bệnh trên lá.

3.6.3. Đặc trưng của các tính trạng.

- Chiều cao cây cuối cùng: đo vào thời kỳ lúa chin sáp, theo dõi 10 cây/ ơ thí nghiệm.( Đo từ mặt đất đến đỉnh bông cao nhất không kể râu hạt).

- Số nhánh tối đa: Tổng số nhánh sau khi kết thúc đẻ nhánh.

- Số nhánh hữu hiệu: là số nhánh có ít nhất 3 lá và có chiều cao > 2/3 chiều cao cây mẹ (nhánh hình thành bơng lúa).

- Khả năng đẻ nhánh: + Đẻ nhánh rất cao: có trên 25 nhánh. + Đẻ nhánh tốt: có từ 20-25 nhánh. + Đẻ nhánh trung bình: có từ 10-19 nhánh. + Đẻ nhánh thấp: có từ 10-19 nhánh. + Đẻ nhánh rất thấp: < 5 nhánh.

- Diện tích lá địng = chiều dài x chiều rộng x K ( Hệ số K = 0,8).

3.6.4. Các chỉ tiêu năng suất- Số bơng/ khóm - Số bơng/ khóm

Đếm tồn bộ số bơng hữu hiệu( có 10 hạt chắc trở lên) của từng cây theo dõi.

Bông bị sâu đục thân khơng được tính là bơng hữu hiệu - Chiều dài bông.

- Số dảnh/ bông. - Số hạt/ bông. - Số hạt chắc/ bông: - Tỷ lệ hạt chắc( TLHC): từ tổng hạt chắc và tổng số hạt ta suy ra tỷ lệ hạt chắc theo công thức: Số hạt chắc/ bông TLHC(%) = x 100 Tổng số hạt/ bơng - Dạng hạt có râu, khơng râu. - Màu sắc vỏ trấu, vỏ hạt. - Dạng trổ bông.

- Khối lượng 1000 hạt.

Một phần của tài liệu “Đánh giá một số đặc điểm sinh học, khả năng cho năng suất đột biến ở thế hệ M5 vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 tại hợp tác xã Hương Long- thành phố Huế.” (Trang 36 - 38)