KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu “Đánh giá một số đặc điểm sinh học, khả năng cho năng suất đột biến ở thế hệ M5 vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 tại hợp tác xã Hương Long- thành phố Huế.” (Trang 66 - 68)

- Thời gian từ gieođến bắt đầu đẻ nhánh:

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

5.1. Kết luận

Qua thí nghiệm nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các công thức xử lý bởi dung dịch DMS ở các nồng độ khác nhau trên giống HT1 ở thế hệ M5 trong vụ Đông Xuân 2013 – 2014 tại hợp tác xã Hương Long- TP Huế, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

-Về thời gian sinh trưởng:

Hầu hết các cơng thức thí nghiệm đều thuộc nhóm giống trung ngày, tổng thời gian sinh trưởng của các công thức dao động từ 125 – 140 ngày. Cơng thức I có tổng thời gian sinh trưởng ngắn nhất 125 ngày. Cơng thức II và III có tổng thời gian sinh trưởng trung bình lần lược là 130 và 132 ngày. Các cơng thức cịn lại có thời gian sinh trưởng là 140 ngày trong đó có cơng thức đối chứng.

- Về khả năng sinh trưởng:

Các cơng thức thí nghiệm có chiều cao cây cuối cùng dao động từ 91.3 – 94,6 cm. Cơng thức đối chứng (HT1) có chiều cao trung bình là 93.1 cm. vì vậy t có thể nói khi xử lý đột biến giống lúa gốc HT1 trên nền chất hóa học DMS ở các nồng độ khác nhau cũng ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của lúa, tạo ra sự khác nhau và khác so với giống góc.

- Khả năng đẻ nhánh của các cơng thức lúa thí nghiệm ở mức trung bình và thấp, số nhánh dao động từ 7.2–11.8 nhánh. Thời gian đẻ nhánh của các cơng thức cũng khác nnhau, cơng thức đối chứng có thời gian đẻ nhánh ngắn hơn cơng thức I và dài hơn tất cả các cơng thức cịn lại.

-Về đặc điểm hình thái:

Các giống lúa thí nghiệm có dạng cây chủ yếu là dạng gọn, hơi xòe và xòe, thời gian trổ tập trung, độ thuần đồng ruộng cao, diện tích lá địng của các giống lớn.

- Về khả năng chống đổ thì hấu như tất cả các cơng thức đều có tính chống đỡ rất tốt, về sâu bệnh thì có sự xuất hiện của một vài đốm bệnh, sâu và côn trùng, tuy nhiên rất ít và khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của lúa.

- Về năng suất:

Cơng thức I có năng suất lý thuyết cao nhất và năng suất thực thu là 62.9 tạ/ha cao nhất cao hơn so với các công thức khác và cao hơn đối chứng, cơng thức II có năng suất thực thu thấp nhất là 47.10 tạ/ha, ở năng suất lý thuyết công thức V là công thức đối chứng thấp nhất nhưng năng suất thực thu thì cao hơn so với cơng thức II (47.10 tạ/ha)và IV (48.23 tạ/ha). Và cơng thức III có năng suất thực thu trung bình cung khá cao là 55.13 tạ/ha. Bên cạnh đó thì cơng thức III cũng đạt năng suất cao hơn so với đối chứng là 6.86 tại/ha (55.13 tạ/ha).

- Về chỉ tiêu thương phẩm: Hầu hết các giống lúa thí nghiệm đều có dạng hạt thon dài, chất lượng cơm thơm, ngon dẻo, có giá trị thương phẩm cao.

Kết luận chung

Tất cả các cơng thức thí nghiệp đều có giá tri cao, năng suất cao, tuy nhiêu khi xử lý bằng phương pháp hóa học dung dịch DMS ở các nồng độ khác nhau trên nền HT1, và đánh giá ở thế hệ M5 cho thấy DMS có ảnh hưởng đến quá trình sinh tưởng và phát tiển của lúa. Ở nồng độ xử lý quá cao sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến khả năng cho năng suất lúa cịn ở cơng thức I xử lý ở nồng độ thấp nhất là 0.5%, thì cho năng suất cao nhất.

Một phần của tài liệu “Đánh giá một số đặc điểm sinh học, khả năng cho năng suất đột biến ở thế hệ M5 vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 tại hợp tác xã Hương Long- thành phố Huế.” (Trang 66 - 68)