Qui trình xây dựng câu hỏi theo định hướng PISA trong môn Lịch sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi PISA trong dạy học lịch sử việt nam thời kì 1954 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 52 - 54)

- Từ phía giáo viên:

1954 – 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN)

2.2.1. Qui trình xây dựng câu hỏi theo định hướng PISA trong môn Lịch sử

Qui trình xây dựng câu hỏi theo định hƣớng PISA trong môn Lịch sử gồm các bƣớc sau:

Bước 1: xác định mục tiêu dạy học trên các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ và

thành các mức độ và quyết định số lƣợng câu hỏi cần thiết tùy thuộc vào mức độ quan trọng của từng mục tiêu và các khía cạnh khác nhau cần đƣợc đo.

Các mục tiêu phải đƣợc phát biểu dƣới hình thức có thể quan sát đƣợc, đo đƣợc. Để làm đƣợc điều này giáo viên cần nắm rõ các mức độ kiến thức theo thang đo Bloom (nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá), từ đó có những câu hỏi gần với mục đích đo của mình nhất.

Bước 2: phân tích cấu trúc nội dung dạy học. Giáo viên cần xác định mức độ

cơ bản, trọng tâm, mức độ khó, dễ, mức độ dài, ngắn của nội dung kiến thức cần truyền đạt. Đây là cơ sở cho việc xây dựng câu hỏi trong quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh.

Bước 3: xây dựng câu hỏi. Đây là bƣớc quan trọng nhất đồi hỏi giáo viên phải tiến hành các công việc sau:

- Xác định chủ đề cần hỏi. Giáo viên phải nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn

những kiến thức cơ bản, gần gũi có mối liên hệ mật thiết với nhau trong nội dung sách giáo khoa để xây dựng chủ đề cho câu hỏi.

- Xây dựng phần dẫn của câu hỏi. Có thể lựa chọn nhiều nguồn khác nhau để

xây dựng phần dẫn nhƣng cần chú ý lựa chọn những nguồn đáng tin cậy. Những thông tin đƣa ra trong phần dẫn phải phù hợp với lứa tuổi THPT, nó nhƣ một ngữ cảnh cho những câu hỏi sẽ đƣa ra sau đó.

- Thiết kế câu hỏi. Câu hỏi cần làm nổi bật những vấn đề quan trọng của chủ

đề, có tính thử thách nhƣng phải vừa sức với học sinh, các câu hỏi sẽ đƣợc đánh số thứ tự theo đề thi chứ không theo chủ đề. Hình thức và nội dung câu hỏi phải đa dạng theo nhiều kiểu khác nhau tạo sự sinh động, cuốn hút học sinh, cần tăng cƣờng những câu hỏi vận dụng, nối kết kiến thức lịch sử và những vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

- Xây dựng hướng dẫn chấm. Trong hƣớng dẫn chấm cần xác định mục đích

của câu hỏi và mã hóa câu trả lời theo các mức: đầy đủ, chƣa đầy đủ, không đạt theo bộ số 0-1-9 hoặc 0-1-2-9 tùy từng câu hỏi. Đặc biệt với những phƣơng án trả lời những câu hỏi mở, cần hình dung và bao quát hết khả năng trả lời của học sinh và tiến hành nhóm theo những nhóm đặc trƣng (có cùng ý nghĩa). Cuối cùng, những

nhóm câu trả lời này đƣợc gán cho một nhãn chính là một con số cụ thể trong bộ số mã hóa.

Bước 5: chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt câu hỏi để đưa vào sử dụng.

Trên đây là các bƣớc xây dựng câu hỏi theo định hƣớng PISA trong mơn Lịch sử theo trình tự hệ thống. Bƣớc trƣớc là tiền đề của bƣớc sau, bƣớc sau nối tiếp bƣớc trƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi PISA trong dạy học lịch sử việt nam thời kì 1954 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 52 - 54)