- Từ phía giáo viên:
32. Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới,NXB Giáo
dục,Hà Nội, 2010.
PHỤ LỤC 1. BỘ CÂU HỎI PISA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Ở TRƢỜNG THPT- CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN
Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất (1954 – 1956)
“…Qua 5 đợt cải cách ruộng đất, đã tịch thu, trƣng thu, trƣng mua khoảng 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bị và 1,8 triệu nơng cụ từ tay giai cấp địa chủ đem chia cho 2 triệu hộ nông dân…”
(Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 – THPT – Chương trình chuẩn, tr 159)
Câu 1: Cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954 – 1956) có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Hãy khoanh tròn Đúng/Sai vào phương án lựa chọn:
Ý nghĩa Phương án đúng
Hồn thành việc xố bỏ giai cấp địa chủ và quan hệ sản xuất phong kiến ở miền Bắc.
Đúng/ Sai
Ngƣời dân đƣợc hƣởng tự do, cơm áo, hịa bình Đúng/ Sai Giải phóng một bƣớc sức sản xuất trong nông
nghiệp, nông thôn
Đúng/ Sai
Củng cố liên minh công – nông Đúng/ Sai Hình thức hợp tác xã trở nên phổ biến ở nông thôn. Đúng/ Sai Nâng cao quyền làm chủ cho nông dân ở nông thôn Đúng/ Sai
Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 1:
Mục đích của câu hỏi: Nhận thức đúng ý nghĩa của cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954 – 1956).
Mức tối đa:
Mã 2: chọn 6 phƣơng án đúng theo trình tự Đúng, Sai, Đúng, Đúng, Sai, Đúng. Mức chƣa đầy đủ:
Mã 1: chọn 4 hoặc 5 phƣơng án đúng theo trình tự Đúng, Sai, Đúng, Đúng, Sai, Đúng.
Mức không đạt:
Mã 0: chọn ít hơn 4 đáp án đúng theo trình tự Đúng, Sai, Đúng, Đúng, Sai, Đúng. Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960)
Phong trào Đồng Khởi là phong trào khởi nghĩa đồng loạt, đều khắp diễn ra từ đầu năm 1959 đến cuối năm 1960 ở miền Nam
Việt Nam trước hết
ở vùng nông thôn các tỉnh Nam Bộ rồi lan rộng ra các tỉnh Tây Nguyên và Trung Trung Bộ của Việt Nam, làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở nơng thơn của chính phủ Việt Nam Cộng hòa thời tổng thống Ngơ Đình Diệm, dẫn đến một phần đáng kể của nông thôn miền Nam đã thành vùng do những người cách mạng kiểm soát, dẫn đến sự thành lập của Mặt trận giải phóng
dân tộc miền Nam Việt Nam.
Câu 1: Ý nào sau đây là ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
A. Ngày 17 – 1 – 1959, nhân dân 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre nổi dậy chống lại chính quyền địch.
B. Quần chúng nổi dậy tịch thu ruộng đất của địa chủ cƣờng hào chia cho dân cày.
C. Cuối năm 1960, ta đã làm chủ 600/1298 xã ở Nam Bộ, 904/3829 thôn ơ vùng núi Trung Trung Bộ, 3200/5721 thôn ở Tây Nguyên.
D. Phong trào Đồng Khởi đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ.
Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 1:
Mục đích của câu hỏi: Hiểu đƣợc ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960).
Mức tối đa:
Mã 1: Đáp án đúng là D. Phong trào Đồng Khởi đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ.
Mã 0: Lựa chọn các phƣơng án khác (A,B,C), là những phƣơng án nhiễu sai. Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Câu 2: Kết quả phong trào Đồng Khởi phản ánh điều gì?
A. Cách mạng đã làm chủ phần lớn các vùng nông thơn miền Nam. B. Chính quyền Mĩ – Diệm suy yếu, phần lớn các tỉnh Nam Bộ đƣợc giải phóng.
C. Nhân dân miền Nam hăng hái đánh Mĩ
D. Lực lƣợng quân đội giải phóng ngày càng phát triển Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 2:
Mục đích của câu hỏi: Hiểu đƣợc kết quả phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960)
Mức tối đa:
Mã 1: Đáp án đúng là A. Cách mạng đã làm chủ phần lớn các vùng nông thôn miền Nam
Mức không đạt:
Mã 0: Lựa chọn các phƣơng án khác (B,C,D), là những phƣơng án nhiễu sai. Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Câu 3: Dựa vào lược đồ, hãy tóm tắt diễn biến phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960).
……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 3:
Mục đích của câu hỏi: Trình bày đƣợc khái qt diễn biến phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960)
Mức tối đa:
Mã 2: Trình bày đƣợc khái quát diễn biến phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) theo các ý
+ 17/1/1959, Đồng Khởi bùng nổ ở 3 xã Định Thủy, Phƣớc Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.
+ Phong trào nhanh chóng lan rộng tồn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền địch ở vùng nơng thơn.
+ Đồng Khởi lan rộng ra các tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ. Mức chƣa đầy đủ: Trình bày đƣợc khái quát diễn biến phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) nhƣng chƣa đầy đủ.
Mức không đạt:
Mã 0: Trả lời sai/ Lạc câu hỏi.
Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Câu 4: “Đội quân tóc dài” là một trong những nhân tố làm nên thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960). Hãy trình bày ý kiến của em về vai trò của họ trong phong trào Đồng Khởi.
……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 4:
Mục đích của câu hỏi: Đánh giá đƣợc vai trị của “đội qn tóc dài” trong phong trào Đồng Khởi.
Mức tối đa:
Mã 2: đánh giá đƣợc vai trị của “đội qn tóc dài” với thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) có thể theo các ý:
+ “Đội quân tóc dài” là tên gọi chỉ phong trào chống Mỹ của phụ nữ miền Nam ra đời từ phong trào Đồng Khởi. Với tinh thần chiến đấu gan dạ, dũng cảm, hình thức đấu tranh linh hoạt, sáng tạo, hoạt động của “đội quân tóc dài” đã góp phần tiêu hao lực lƣợng địch, phối hợp với hoạt động của các lực lƣợng khác. Đây một nét độc đáo trong phong trào Đồng Khởi.
+ Làm rạng rỡ thêm truyền thống yêu nƣớc, bất khuất, trung hậu, đảm đang của ngƣời phụ nữ Việt Nam
Mức chƣa đầy đủ:
Mã 1: đánh giá đƣợc vai trị của “đội qn tóc dài” với thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) nhƣng còn sơ sài hoặc chỉ nêu đƣợc một trong 2 ý trên.
Mã 0: Trả lời sai/ Lạc câu hỏi.
Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Miền Bắc xây dựng bƣớc đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965)
Giữa lúc cách mạng hai miền Nam - Bắc có những bƣớc tiến quan trọng, từ ngày 5 đến ngày 10 – 9 – 1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam họp ở Hà Nội. Đại hội đã thơng qua Báo cáo chính trị, báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch Nhà nƣớc 5 năm lần thứ nhất (1961- 1965). Hồ Chí Minh đƣợc bầu lại làm Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn đƣợc bầu làm Bí thƣ thứ nhất Ban chấp hành trung ƣơng Đảng.
Câu 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định mối quan hệ giữa cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam là gì?
A. Cách mạng 2 miền có quan hệ riêng biệt nhƣng phối hợp cùng nhau. B. Cách mạng miền Bắc phải đi trƣớc một bƣớc để thúc đẩy cách mạng miền Nam. C. Cách mạng 2 miền có quan hệ nhân quả.
D. Cách mạng 2 miền có quan hệ gắn bó, tác động lẫn nhau. Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 1:
Mục đích của câu hỏi: nêu đƣợc mối quan hệ giữa cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam.
Mức tối đa:
Mã 1: Đáp án đúng là D. Mức không đạt:
Mã 0: Lựa chọn các phƣơng án khác (A,B,C), là những phƣơng án nhiễu sai. Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Câu 2: Nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965) ở miền Bắc là gì ?
A. Tăng cƣờng chi viện cho miền Nam. B. Đẩy mạnh phát triển khoa học – kĩ thuật.
C. Tập trung xây dựng các cơng trình cơng nghiệp trọng điểm. D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Mục đích của câu hỏi: xác định đƣợc nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch Nhà nƣớc 5 năm (1961 – 1965) ở miền Bắc.
Mức tối đa:
Mã 1: Đáp án đúng là D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mức không đạt:
Mã 0: Lựa chọn các phƣơng án khác (A,B,C), là những phƣơng án nhiễu sai. Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Câu 3: Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 – 1965)? Hãy khoanh tròn Đúng/Sai vào mỗi phương án lựa chọn
Thành tựu Phương án đúng
Giá trị sản lƣợng ngành công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960.
Đúng/ Sai
Nhà máy thủy điện Thác Bà đƣợc xây dựng và đi vào hoạt động
Đúng/ Sai
Kinh tế hàng hóa phát triển, hàng tiêu dùng phong phú Đúng/ Sai Nhiều hợp tác xã đạt “ba mục tiêu” (5 tấn thóc, 2 đầu
lợn, 1 lao động trên 1 hecta gieo trồng trong 1 năm)
Đúng/ Sai
Thƣơng nghiệp quốc doanh đã chiếm lĩnh thị trƣờng Đúng/ Sai Xây dựng đƣợc khoảng 6000 cơ sở y tế, chăm lo sức
khỏe nhân dân
Đúng/ Sai
Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 3:
Mục đích của câu hỏi: nêu đƣợc đƣợc những thành tựu của miền Bắc trong thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 – 1965).
Mức tối đa:
Mã 2: chọn 6 phƣơng án đúng theo trình tự Đúng, Sai, Sai, Sai, Đúng, Đúng Mức chƣa đầy đủ:
Mã 1: chọn 4 hoặc 5 phƣơng án đúng theo trình tự Đúng, Sai, Sai, Sai, Đúng, Đúng. Mức khơng đạt:
Mã 0: chọn ít hơn 4 đáp án đúng theo trình tự Đúng, Sai, Sai, Sai, Đúng, Đúng. Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Câu 4 : Giải thích lí do nói Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng là đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 4:
Mục đích của câu hỏi: Giải thích đƣợc lí do nói Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng là đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nƣớc nhà.
Mức tối đa:
Mã 2: Giải thích đƣợc lí do nói Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng là đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nƣớc nhà theo các ý: Đại hội đã vạch ra đƣờng lối độc lập tự chủ, sáng tạo để hƣớng dẫn và thúc đẩy cách mạng trên cả 2 miền, tạo bƣớc chuyển cho cách mạng 2 miền nhằm tiến tới giải phóng miền Nam, thống nhất đất nƣớc.
Mức không đạt:
Mã 0: Trả lời sai/ Lạc câu hỏi.
Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Miền Nam chiến đấu chống chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” của Đế quốc Mĩ (1961 – 1965)
… “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lƣợc thực dân mới, đƣợc tiến hành bằng quân đội tay sai, dƣới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phƣơng tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại lực lƣợng cách mạng và nhân dân ta… Thực hiện kế hoạch, Mĩ tăng cƣờng viện trợ quân sự cho Diệm, đƣa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự, tăng nhanh lực lƣợng quân đội Sài Gòn, tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lƣợc”, trang bị phƣơng tiện chiến tranh hiện đại, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới nhƣ “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam (MACV) đƣợc thành lập để trực tiếp chỉ đạo quân đội Sài Gòn… ”.
Câu 1: Lực lượng quân đội chủ yếu được Mĩ dùng trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là gì?
A. Quân ngụy.
B. Quân viễn chinh Mĩ.
C. Quân các nƣớc đồng minh của Mĩ. D. Quân ngụy và quân viễn chinh Mĩ. Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 1:
Mục đích của câu hỏi: Nêu đƣợc tên lực lƣợng quân đội chủ yếu trong chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt”.
Mức tối đa:
Mã 1: Đáp án đúng là A. Quân ngụy. Mức không đạt:
Mã 0: Lựa chọn các phƣơng án khác (B,C,D), là những phƣơng án nhiễu sai. Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Câu 2: Thực chất của việc Mĩ ngụy dồn dân lập “ấp chiến lược”là gì ?
A. Tập trung dân để dễ tổ chức sản xuất.
B. Tổ chức bộ máy hành chính ở nơng thơn một cách qui củ. C. Xây dựng trại tập trung để chính quyền địch dễ kìm kẹp dân. D. Lập thành các ấp văn hóa, giúp dân nâng cao đời sống tinh thần. Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 2:
Mục đích của câu hỏi: Hiểu đƣợc âm mƣu của Mĩ ngụy trong việc dồn dân lập “ấp chiến lƣợc”
Mức tối đa:
Mã 1: Đáp án đúng là C. Xây dựng trại tập trung để chính quyền địch dễ kìm kẹp dân.
Mức khơng đạt:
Mã 0: Lựa chọn các phƣơng án khác (B,C,D), là những phƣơng án nhiễu sai. Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Câu 3: Viết một vài suy nghĩ của em về cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” trong những năm 1961- 1965.
Mục đích của câu hỏi: Nêu đƣợc suy nghĩ về cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lƣợc” trong những năm 1961- 1965.
Mức tối đa:
Mã 2: Nêu đƣợc suy nghĩ về cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lƣợc” trong những năm 1961- 1965 có thể theo các ý:
+ Phong trào diễn ra dai dẳng, giằng co, quyết liệt, dƣới nhiều hình thức phong phú, sáng tạo, đem lại nhiều kết quả to lớn.
+ Phong trào đã phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và binh vận trên cả ba vùng chiến lƣợc.
+ Ta giành thắng lợi lớn là mở và giữ đƣợc vùng giải phóng, giành đƣợc dân, đập tan âm mƣu “tát nƣớc bắt cá” của địch, tạo thế làm chủ cho quần chúng.
Mức chƣa đầy đủ:
Mã 1: nêu đƣợc suy nghĩ về cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lƣợc” trong những năm 1961- 1965 nhƣng khơng đẩy đủ, cịn sơ sài hoặc chỉ nêu đƣợc 2 ý trong 3 ý trên.
Mức không đạt:
Mã 0: Trả lời sai/ Lạc câu hỏi.
Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Câu 4: Nét nổi bật nhất trong phong trào đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam năm 1963 là phong trào Phật giáo. Hãy trình bày đánh giá của em về ý nghĩa của phong trào này.
Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 4:
Mục đích của câu hỏi: Đánh giá đƣợc ý nghĩa của phong trào Phật giáo năm 1963. Mức tối đa: Đánh giá đƣợc ý nghĩa của phong trào Phật giáo năm 1963 trong cuộc đấu tranh chống Mĩ – Diệm, có thể theo các ý:
+ Danh nghĩa là một phong trào đấu tranh mang màu sắc tôn giáo, nhƣng về bản chất, đây là một phong trào mang tính dân tộc sâu sắc. đã thu hút đơng đảo các lực lƣợng xã hội khác tham gia vào cuộc đấu tranh chống Mĩ – Diệm.
+ Bằng phƣơng pháp bất bạo động với những hình thức đấu tranh phong phú, phong trào đã tạo tiếng vang lớn trong và ngồi nƣớc, chính quyền Ngơ Đình Diệm suy yếu nghiêm trọng về chính trị, bị dƣ luận trong nƣớc và thế giới lên án. Tất cả
đã góp phần tạo thêm thời cơ thuận lợi cho phong trào cách mạng miền Nam tiến lên giành thắng lợi, trƣớc hết là đánh bại chiến lƣợc "chiến tranh đặc biệt" của Mỹ.
+ Phong trào khẳng định tinh thần yêu nƣớc và sự đóng góp của giới tăng ni, Phật tử trong cơng cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Mức chƣa đầy đủ:
Mã 1: nêu đƣợc suy nghĩ về ý nghĩa của phong trào Phật giáo năm 1963 nhƣng khơng đẩy đủ, cịn sơ sài hoặc chỉ nêu đƣợc 2 ý trong 3 ý trên.
Mức không đạt:
Mã 0: Trả lời sai/ Lạc câu hỏi.
Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.
Miền Nam chiến đấu chống chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ” của Đế quốc Mĩ (1965 – 1968)
“Chiến tranh cục bộ bắt đầu từ giữa năm 1965, đƣợc tiến hành bằng lực