Cứu nguy cho chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 1:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi PISA trong dạy học lịch sử việt nam thời kì 1954 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 107 - 113)

Mục đích của câu hỏi: Nhận thức đƣợc đặc điểm của chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của Mĩ.

Mức tối đa:

Mã 1: đáp án đúng là đáp án C. Chiến thắng của nhân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai của Mĩ đƣợc coi nhƣ một “Điện Biên Phủ trên không”.

Mức không đạt:

Mã 0: Lựa chọn các phƣơng án khác (A,B,D), là những phƣơng án nhiễu sai. Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.

Câu 2: Âm mưu của Mĩ trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai khác âm mưu trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất là gì?

A. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phịng, phá cơng cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào

miền Nam.

C. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nƣớc.

D. Cứu nguy cho chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh”. Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 1: Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 1:

Mục đích của câu hỏi: Nhận thức đƣợc âm mƣu của Mĩ trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai

Mức tối đa:

Mã 1: đáp án đúng là đáp án D. Cứu nguy cho chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Mức khơng đạt:

Mã 0: Lựa chọn các phƣơng án khác (A,B,C), là những phƣơng án nhiễu sai. Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh khơng làm bài.

Câu 2: Vì sao thắng lợi của nhân dân miền Bắc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng B-52 của Mĩ trong 12 ngày đêm (18 – 29/12/1972) được gọi là trận “Điện Biên Phủ trên không”?

Mục đích của câu hỏi: Phân tích đƣợc kết quả và ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (18 – 29/12/1972)

Mức tối đa:

Mã 2: Phân tích đƣợc kết quả và ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (18 – 29/12/1972) theo các ý:

+ Trong 12 ngày đêm, quân dân ta ở miền Bắc đã bắn rơi 81 máy bay (34 máy bay B-52 và 5 máy bay F-111, bắt sống 43 phi cơng Mĩ, đập tan cuộc tập kích chiến lƣợc đƣờng khơng bằng máy bay B52 của chúng.

+ Đây là thắng lợi quyết định của ta, đã đập tan ý chí xâm lƣợc của Mĩ với Việt Nam, buộc Mĩ tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc và kí Hiệp định Pari về kết thúc chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam.

Mức khơng đầy đủ:

Mã 1: Phân tích đƣợc kết quả và ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (18 – 29/12/1972) nhƣng chƣa đầy đủ, chỉ nêu đƣợc 1 trong 2 ý trên.

Mức không đạt:

Mã 0: Trả lời sai/ Lạc câu hỏi.

Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.

Câu 3: Nếu được là người quyết định, em có lựa chọn phương án tiến hành chiến tranh phá hoại ở Bắc Việt Nam để cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” hay khơng? Vì sao?

Mục đích của câu hỏi: đánh giá đƣợc quyết định tiến hành chiến tranh phá hoại ở Bắc Việt Nam để cứu nguy cho chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” là đúng hay sai.

Mức tối đa:

Mã 2: HS đƣa ra đƣợc quan điểm của mình về quyết định tiến hành chiến tranh phá hoại ở Bắc Việt Nam để cứu nguy cho chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” là đúng hay sai và giải thích đƣợc quan điểm một cách thuyết phục căn cứ

vào hoàn cảnh, âm mƣu, biện pháp và kết quả của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. Ví dụ:

+ Khơng lựa chọn phƣơng án gây chiến tranh phá hoại vì đây là một tội ác, nó gây tổn thất quá lớn về ngƣời và của cho cả 2 bên mà Mĩ vẫn không thể đạt mục tiêu đặt ra

+ Vẫn lựa chọn phƣơng án gây chiến tranh phá hoại vì trên thế giới ít có

cuộc chiến nào mà bên phịng vệ thắng bên tấn cơng, nhất là khi có sự chênh lệch quá lớn về tiềm lực quân sự, vũ khí trang bị nhƣ giữa quân đội Việt Nam và quân đội Mỹ, đặc biệt là "siêu pháo đài bay B-52", có “thử” nhƣ vậy Mĩ mới thấy đƣợc sự thất bại của mình, “cam lịng” kí Hiệp định Pari hoàn thành mục tiêu đƣa binh lính, tù binh về nƣớc và chấm dứt sự can dự của Mỹ vào cuộc chiến Việt Nam mà vẫn thực hiện cam kết làm chỗ dựa cho chính quyền Nam Việt Nam.

Mức khơng đầy đủ: Mã 1:

Mức không đạt: HS nêu đƣợc quan điểm của mình về quyết định tiến hành chiến tranh phá hoại ở Bắc Việt Nam để cứu nguy cho chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” là đúng hay sai, giải thích đƣợc nhƣng chƣa đầy đủ lí do đƣa ra quan điểm đó.

Mức không đạt:

Mã 0: Trả lời sai/ Lạc câu hỏi.

Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Hãy quan sát những hình ảnh dƣới đây và trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Các hình trên phản ánh sự kiện nào sau đây:

A. Hội nghị Bộ chính trị họp quyết định kế hoạch giải phóng Tây Nguyên; Giảỉ phóng cố đơ Huế, giải phóng Sài Gịn.

B. Hội nghị Bộ chính trị họp quyết định kế hoạch giải phóng Huế - Đà Nẵng; Giảỉ phóng cố đơ Huế, giải phóng Sài Gịn.

C. Hội nghị Bộ chính trị họp mở rộng quyết định kế hoạch giải phóng Sài Gịn; Giải phóng cố đơ Huế, giải phóng Sài Gịn.

D. Hội nghị Bộ chính trị họp mở rộng quyết định kế hoạch giải phóng miền Nam; Giảỉ phóng cố đơ Huế, giải phóng Sài Gịn.

Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 1:

Mục đích của câu hỏi: Nhận thức đúng các sự kiện lịch sử thơng các bức hình. Mức tối đa:

Mã 1: Đáp án đúng là D. Giành lại thế chủ động trên chiến trƣờng, đẩy lực lƣợng vũ trang của ta vào thế bị động để kết thúc chiến tranh.

Mã 0: Lựa chọn các phƣơng án khác (A,B,C), là những phƣơng án nhiễu sai. Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.

Câu 2: Chiến thắng nào của ta trong năm 1975 đã chuyển cuộc tiến công chiến lược sang tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền Nam?

A. Chiến thắng Phƣớc Long. B. Chiến thắng Tây Nguyên. C. Chiến thắng Huế - Đà Nẵng. D. Chiến thắng Quảng Trị.

Hƣớng dẫn mã hóa câu hỏi 2:

Mục đích của câu hỏi: hiểu đƣợc ý nghĩa của chiến thắng Tây Nguyên Mức tối đa:

Mã 1: Đáp án đúng là B. Chiến thắng Tây Nguyên. Mức không đạt:

Mã 0: Lựa chọn các phƣơng án khác (A,C,D), là những phƣơng án nhiễu sai. Mã 9: Không trả lời hoặc học sinh không làm bài.

Câu 3: Sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng ta được thể hiện trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam như thế nào?

Mục đích của câu hỏi: Phân tích đƣợc sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng ta đƣợc thể hiện trong chủ trƣơng, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam

Mức tối đa: Phân tích đƣợc sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng ta đƣợc thể hiện trong chủ trƣơng, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam theo các ý:

+ Sáng suốt, nhạy bén trong việc xác định và nắm bắt thời cơ căn cứ vào tình hình cụ thể giữa ta và địch.

+ Đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam đúng đắn, từng bƣớc sửa đổi, bổ sung một cách linh hoạt theo tình hình cụ thể trên chiến trƣờng.

Câu 4: Viết một vài suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa ba sự kiện trong 3 hình ảnh trên.

Mục đích của câu hỏi: Nêu đƣợc suy nghĩ (cảm nhận) về mối quan hệ giữa ba sự kiện.

Mã 2: Nêu đƣợc suy nghĩ về mối quan hệ giữa ba sự kiện: Quyết định đúng đắn của Bộ chính trị về chủ trƣơng giải phóng miền Nam đã đƣa đến thắng lợi ở Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh, thắng lợi ở Huế - Đà Nẵng là cơ sở, điều kiện để Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch Hồ Chí Minh.

Mức chƣa đầy đủ:

Mã 1: nêu đƣợc suy nghĩ về mối quan hệ giữa ba sự kiện nhƣng không đẩy đủ, còn sơ sài: Quyết định đúng đắn của Bộ chính trị về chủ trƣơng giải phóng miền Nam đã đƣa đến thắng lợi ở Huế - Đà Nẵng và đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh.

Mức khơng đạt:

Mã 0: Trả lời sai/ Lạc câu hỏi.

PHỤ LỤC 2. ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM

I. Mục tiêu

- Kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến 1975. Kết quả kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc học tập và điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn.

- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chƣơng trình của Bộ giáo dục và đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh q trình dạy học.

1. Kiến thức: yêu cầu học sinh:

- Trình bày đƣợc đặc điểm tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đơng Dƣơng.

- Trình bày đƣợc những thủ đoạn của Mĩ trong chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” và cuộc đấu tranh chống chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” trong những năm 1961- 1965 ở miền Nam

- Trình bày đƣợc thành tựu của kế hoạch Nhà nƣớc 5 năm (1961 – 1965) ở miền Bắc.

- Trình bày đƣợc lí do Mĩ mở cuộc tấn cơng vào căn cứ Vạn Tƣờng (18-8-1965). - Trình bày đƣợc âm mƣu của Mĩ trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai và đánh giá đƣợc sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam trong những năm 1965 – 1968

- Chọn và phân tích đƣợc một nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ.

2. Kĩ năng

Rèn các kĩ năng: trình bày vấn đề, giải thích và đánh giá vấn đề lịch sử.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi PISA trong dạy học lịch sử việt nam thời kì 1954 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 107 - 113)