Sử dụng bài tập thực nghiệm húa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương nitơ – photpho hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 72 - 76)

2.3. Một số biện phỏp sử dụng thớ nghiệm húa học để phỏt triểnnăng lực thực hành

2.3.4. Sử dụng bài tập thực nghiệm húa học

2.3.4.1. Nguyờn tắc đảm bảo cho học sinh giải thành cụng cỏc bài tập thực nghiệm húa học phổ thụng [9]

Cỏc nhà nghiờn cứu về PP giảng dạy húa học đĩ tổng kết, đưa ra một số kết luận về cỏc nguyờn tắc để đảm bảo cho HS giải thành cụng cỏc bài tập TNHH như:

+ Chớnh xỏc húa những kiến thức lớ thuyết về cỏc PƯHH, về cỏc điều kiện tiến hành phản ứng, về tớnh chất của cỏc chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.

+ Hiểu rừ nhiệm vụ cuối cựng của thớ nghiệm.

+ Hiểu rừ sự phụ thuộc của cấu tạo và của vật liệu chế tạo ra dụng cụ vào điều kiện tiến hành phản ứng, vào tớnh chất của cỏc chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng.

+ Chớnh xỏc húa những hiểu biết về cỏc dụng cụ được sử dụng trong phũng thớ nghiệm.

2.3.4.2. Xõy dựng và lựa chọn một số dạng bài tập chương nitơ - photpho húa học lớp 11 trung học phổ thụng phỏt triển năng lực thực hành cho học sinh

63

Để phỏt triển NLTHHH cho HS thụng qua sử dụng BTHH thỡ GV cần cú PP sử dụng BTHH hợp lớ. GV cú thể sử dụng BTHH trong cỏc bài nghiờn cứu, ụn tập củng cố hoặc trong cỏc bài KTĐG.

a, Dạng 1: Hồn thành sơ đồ chuyển húa (nờu điều kiện nếu cú)

GV cú thể sử dụng dạng bài tập này trong cỏc bài ụn tập, bài kiểm tra 15 phỳt hoặc 1 tiết sau khi HS kết thỳc một chương.

Vớ dụ: Hồn thành sơ đồ chuyển húa (nờu điều kiện nếu cú) (1) Khớ A + H2O  Dung dịch A (2) Dung dịch A + HCl  B (3) B + NaOH  Khớ A (4) Khớ A + HNO3C (5) C  D + H2O

Biết rằng hợp chất A là hợp chất của nitơ. Hướng dẫn giải:

*Xỏc định cụng thức phõn tử của cỏc hợp chất A: NH3, B : NH4Cl, C: NH4NO3, D: N2O *Cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra là:

(1) NH3 + H2O  Dung dịch amoniac (2)NH3 + HCl  NH4Cl

(3)NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3↑+ H2O (4) NH3 + HNO3NH4NO3

(5) NH4NO3N2O↑ +2H2O

b, Dạng 2: Nờu hiện tượng và viết phương trỡnh phản ứng minh họa

GV nờn sử dụng dạng bài nờu hiện tượng và viết phương trỡnh phản ứng minh họa trong cỏc bài nghiờn cứu TCHH mới của chất, bài thực hành ở cuối mỗi chương.

Vớ dụ: Trỡnh bày hiện tượng và viết PTHH của cỏc phản ứng xảy ra trong cỏc thớ nghiệm sau:

a, Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư. b, Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3 cho đến dư. Hướng dẫn giải:

a, * Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa xanh lam, sau đú kết tủa tan dần trong dung dịch NH3 dư cho đến hết tạo thành dung dịch cú màu xanh thẫm.

* Viết PTHH: CuSO4 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4 Cu(OH)2 + 4NH3 Cu(NH3)4.(OH)2

* PTHH: Al2(SO4)3 + 6NH3+ 6H2O  2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4

c, Dạng 3: Nhận biết cỏc húa chất đựng trong cỏc lọ mất nhĩn bằng phương phỏp húa học

GV cú thể sử dụng dạng BTHH nhận biết cỏc chất trong cỏc bài thực hành hoặc ụn tập củng cố, kiểm tra cuối mỗi chương.

* Nhận biết cỏc húa chất đựng trong cỏc lọ mất nhĩn bằng phương phỏp húa học khụng giới hạn thuốc thử

Vớ dụ: Nhận biết cỏc khớ đựng trong cỏc bỡnh mất nhĩn sau đõy bằng phương phỏp húa học: N2, NH3, HCl , O2.

Hướng dẫn giải:

- Kớ hiệu cỏc lọ khớ mất nhĩn bằng cỏc chữ cỏi A, B, D, E.

- Nhỳng quỳ tớm ẩm vào trong cỏc lọ mất nhĩn A, B, D, E và quan sỏt + Lọ khớ nào làm cho quỳ tớm ẩm chuyển sang màu xanh: NH3. + Lọ khớ nào làm cho quỳ tớm ẩm chuyển sang màu đỏ: HCl. Giải thớch

NH3+ H2O  dung dịch NH3 cú mụi trường bazo làm cho quỳ tớm ẩm chuyển sang màu xanh.

HCl + H2O  dung dịch HCl cú mụi trường axit làm cho quỳ tớm ẩm chuyển sang màu đỏ.

+ Lọ khớ nào khụng làm cho quỳ ẩm chuyển màu: N2, O2.

- Cho tàn đúm hồng vào 2 bỡnh khớ mất nhĩn cũn lại chứa hai khớ: N2, O2 và quan sỏt

+ Tàn đúm hồng bựng chỏy: Khớ O2. + Tàn đúm hồng tắt: Khớ N2.

Giải thớch: Do khớ O2 duy trỡ sự chỏy cũn khớ N2 khụng duy trỡ sự chỏy.

*Nhận biết cỏc húa chất đựng trong cỏc lọ mất nhĩn bằng phương phỏp húa học giới hạn thuốc thử

Vớ dụ: Dựng một thuốc thử nhận biết cỏc húa chất đựng trong cỏc lọ mất nhĩn bằng phương phỏp húa học: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3

Hướng dẫn giải:

- Lấy mỗi lọ một ớt chất để làm mẫu thử và đỏnh số cỏc lọ mất nhĩn. - Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào cỏc lọ trờn và quan sỏt

65

+ Lọ nào vừa xuất hiện kết tủa trắng, vừa cú khớ mựi khai thoỏt ra Lọ đú chứa (NH4)2SO4

+ Lọ nào chỉ xuất hiện khớ mựi khai thoỏt ra  Lọ đú chứa NH4NO3 + Lọ nào khụng cú hiện tượng xảy ra  Lọ đú chứa NaNO3 - Cỏc PTHH xảy ra là:

Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 BaSO4 ↓+ 2NH3↑+ 2H2O Ba(OH)2 + 2NH4NO3 Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + H2O d, Dạng 4: Tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp

GV sử dụng dạng bài tập tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp trong kiểu bài ụn tập, KTĐG cuối mỗi chương.

Vớ dụ: Cú hỗn hợp gồm cỏc khớ: N2, O2, CO, CO2, hơi nước người ta cú thể tỏch khớ N2 ra khỏi hỗn hợp trờn bằng phương phỏp nào sau đõy trong phũng thớ nghiệm ?

A. Qua ống đựng photpho trắng, qua ống đựng CuO núng, qua bỡnh đựng

Ca(OH)2 dư, qua bỡnh đựng H2SO4 đặc, dung dịch HCl, dung dịch NaHCO3, dung dịch H2SO4 đặc.

B. Qua ống đựng photpho trắng, qua ống đựng CuO núng, qua bỡnh đựng

Ca(OH)2 dư, qua bỡnh đựng H2SO4 đặc.

C. Que tàn đúm đỏ, qua ống đựng CuO núng, qua bỡnh đựng dung dịch Ca(OH)2,

qua bỡnh đựng dung dịch HNO3 đặc.

D. Tất cả đều đỳng.

Hướng dẫn giải:

- Qua ống đựng P trắng tỏch được khớ oxi 4P + 5 O2 2P2O5

- Qua ống đựng CuO đun núng tỏch được khớ CO. CuO + COCu +CO2 ↑

- Qua bỡnh đựng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa. Lấy kết tủa đem nung thu được khớ CO2.

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3↓+ H2O CaCO3 CaO + CO2↑

- Qua bỡnh đựng dung dịch H2SO4 đặc loại bỏ được hơi nước. - Khớ thoỏt ra thu được là khớ N2.

Chọn đỏp ỏn: B

f, Dạng bài tập quan sỏt hỡnh vẽ mụ tả thớ nghiệm và giải thớch hiện tượng thu được

Vớ dụ: Quan sỏt thớ nghiệm được mụ tả bằng hỡnh vẽ bờn và giải thớch tại sao nước lại phun mạnh vào bỡnh chứa NH3? Tại sao nước ở trong cốc thỡ khụng màu cũn khi phun vào bỡnh NH3 lại cú màu hồng?

Hỡnh 2.1. Tớnh tan của khớ amoniac trong nước Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải:

Do amoniac tan nhiều trong nước (ở điều kiện thường, 1 lớt nước hũa tan được khoảng 800 lớt khớ amoniac) nờn làm giảm ỏp suất trong bỡnh. Do đú nước ở ngồi chậu thủy tinh bị hỳt vào trong bỡnh. Dung dịch ở trong bỡnh là dung dịch amoniac cú pH  8,3 nờn làm phenol phtalein chuyển thành màu hồng. .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương nitơ – photpho hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)