Thiết kế một số giỏo ỏn minh họa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương nitơ – photpho hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 76 - 91)

2.3. Một số biện phỏp sử dụng thớ nghiệm húa học để phỏt triểnnăng lực thực hành

2.3.5. Thiết kế một số giỏo ỏn minh họa

2.3.5.1. Giỏo ỏn bài 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

Ngày soạn:...........

Tiết 14 Bài 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

I- Mục tiờu bài học

1, Kiến thức

HS nờu được:

- Cấu tạo phõn tử của axit nitric.

- TCVL, điều chế axit nitric trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp. - TCHH, ứng dụng của axit nitric.

HS giải thớch được:

67

- Nguyờn tắc điều chế axit HNO3 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.

2, Kĩ năng

- Dự đoỏn, kiểm tra dự đoỏn và kết luận về TCHH, điều chế axit HNO3. - Đọc và thu thập thụng tin trong SGK.

- Quan sỏt biểu bảng, thớ nghiệm rỳt ra nhận xột.

- Tiến hành thớ nghiệm, quan sỏt mụ tả hiện tượng, giải thớch rỳt ra nhận xột. - Viết cỏc phương trỡnh phản ứng chứng minh tớnh axit của HNO3 và tớnh oxi húa mạnh của axit HNO3.

- Phõn biệt dung dịch axit HNO3 với dung dịch axit khỏc đĩ học như: axit HCl, axit H2SO4.

- Giải cỏc bài tập cú liờn quan, tớnh nồng độ hoặc thể tớch axit HNO3 tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng, bài tập thực tiễn…

3, Thỏi độ

- Giỏo dục đức tớnh cẩn thận chớnh xỏc khi sử dụng húa chất, tiến hành thớ nghiệm. - Giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường.

4, Định hướng cỏc năng lực được hỡnh thành

- Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề. -Phỏt triển năng lực hợp tỏc.

- Phỏt triển năng lực làm việc độc lập. - Phỏt triển năng lực tớnh toỏn húa học. -Phỏt triển năng lực sử dụng ngụn ngữ hoỏ học. - Phỏt triển năng lực thực hành húa học.

- Phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức hoỏ học vào cuộc sống.

II- Phƣơng phỏp dạy học

Khi dạy về nội dung này GV cú thể sử dụng phối hợp cỏc PP và kĩ thuật dạy học sau:

- Phỏt hiện và giải quyết vấn đề.

- Học theo gúc, học tập hợp tỏc (kỹ thuật khăn trải bàn, thảo luận nhúm).

- Phương phỏp sử dụng cỏc phương tiện trực quan (thớ nghiệm, thiết bị dạy học, tranh ảnh …), SGK.

- PP đàm thoại tỡm tũi. - PP sử dụng cõu hỏi bài tập.

III- Chuẩn bị của GV và HS

3.1. Chuẩn bị của GV

- SGK, dụng cụ - hoỏ chất để HS tiến hành thớ nghiệm theo nhúm.

+ Húa chất: dung dịch axit HNO3, giấy quỳ tớm, bột CuO, dung dịch NaOH, phenol phtalein, bột CaCO3, đinh sắt, vụn đồng.

+ Dụng cụ: 2 bộ gồm 20 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 2 kẹp nhớp, 8 ống hỳt, 2 mặt kớnh. - Đĩa hỡnh thớ nghiệm thử tớnh tan của axit HNO3 trong nước, TCHH của axit HNO3.

- Bảng tớnh tan, tranh sơ đồ điều chế axit HNO3 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp, phiếu học tập.

- Bảng hướng dẫn hoạt động học tập ở mỗi gúc. - Giỏo ỏn powerpoint về đỏp ỏn của cỏc nhiệm vụ. - Mỏy tớnh, mỏy chiếu.

3.2. Chuẩn bị của HS

- Đọc trước nội dung bài học trong SGK.

- Tỡm kiếm những kiến thức cú liờn quan đến nội dung bài học.

IV- Cỏc hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

GV giới thiệu vào bài: Những hợp chất khớ nào gõy ra hiện tượng mưa axit? Hợp chất khớ NO2 kết hợp với H2O tạo ra một axit. Axit này cú thể gõy hại đến cỏc cụng trỡnh xõy dựng....Vậy axit này cú tờn là gỡ và nú cú cỏc tớnh chất gỡ? Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về axit này

Hoạt động 1. Chuẩn bị cho việc học tập theo gúc. Chuẩn bị nghiờn cứu hoạt động ở cỏc gúc. Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dựng Đồ dựng, Thiết bị dạy học 8’ - Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu cỏc gúc và nhiệm vụ cụ thể ở mỗi gúc (3 gúc). - Hướng dẫn HS nghiờn cứu và lựa chọn cỏc gúc.

- Ngồi theo nhúm. - Quan sỏt và lắng nghe. - Nghiờn cứu cỏc nhiệm vụ cụ thể và lựa chọn gúc theo tổ. - Mỏy chiếu hoặc giấy A0 (thể hiện cỏc nhiệm vụ ở mỗi gúc).

69

Hoạt động 2. Thực hiện cỏc nhiệm vụ theo cỏc gúc.

Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dựng, thiết bị dạy học 39’ - Yờu cầu cỏc tổ thực hiện cỏc nhiệm vụ ở cỏc gúc, mỗi gúc trong thời gian 13’ rồi lũn chuyển sang gúc khỏc.

- Hướng dẫn cỏc tổ thực hiện nhiệm vụ và trưng bày sản phẩm.

- Thực hiện nhiệm vụ theo nhúm tại cỏc gúc học tập. Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn”. - Trưng bày sản phẩm của nhúm tại gúc học tập. - SGK hoỏ học 11. - Cỏc hướng dẫn nhiệm vụ ở cỏc gúc. - Bỳt dạ, băng dớnh, giấy A0. - Dụng cụ thớ nghiệm, hoỏ chất.

Hoạt động 3. Bỏo cỏo kết quả việc thực hiện nhiệm vụ ở cỏc gúc.

Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thiết bị dạy học

15’ - Hướng dẫn HS bỏo cỏo kết

quả.

- Gọi đại diện tổ 1 trỡnh bày kết quả ở gúc Phõn tớch. Yờu cầu tổ 2,3 nhận xột, phản hồi.

- Gọi đại diện tổ 2 trỡnh bày kết quả ở gúc Trải nghiệm. Yờu cầu tổ 1,3 nhận xột, phản hồi. - Gọi đại diện tổ 3 trỡnh bày kết quả ở gúc Áp dụng. Yờu cầu tổ 2,4 nhận xột, phản hồi.

- Cụng bố đỏp ỏn trờn màn chiếu và kết luận chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ ở cỏc gúc. - Yờu cầu cỏc tổ quan sỏt đỏp ỏn của nhiệm vụ này trờn màn chiếu.

- Đại diện cỏc nhúm lờn bỏo cỏo kết quả.

- Lắng nghe, so sỏnh với cõu trả lời của tổ mỡnh và đưa ra ý kiến nhận xột, bổ sung. - Quan sỏt sản phẩm và lắng nghe phần trỡnh bày của tổ bạn.

- Đưa ra ý kiến nhận xột, bổ sung.

- Lắng nghe và đỏnh giỏ cõu trả lời của bạn.

- Lắng nghe và ghi nhớ kết luận mà GV chốt lại.

- HS ghi vở những nội dung đĩ được GV kết luận và chốt lại. Giấy A0, băng dớnh. Mỏy chiếu, đỏp ỏn.

Hoạt động 4. Ghi túm tắt nội dung.

Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thiết bị dạy học 10’

Cho HS ghi vở những nội dung đĩ được GV kết luận và chốt lại.

HS ghi vở những nội dung đĩ được GV kết luận và chốt lại. Mỏy chiếu Hoạt động 5. Củng cố kiến thức. Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thiết bị dạy học

8’ GV chiếu ụ chữ trống. Tổ chức cho HS giải ụ chữ và tỡm từ khúa của ụ chữ. Tớch cực tham gia tỡm hiểu ụ chữ. Mỏy tớnh, mỏy chiếu projector. GểC PHÂN TÍCH 1. Mục tiờu

Từ việc nghiờn cứu SGK, HS rỳt ra kết luận về kiến thức mới.

2. Nhiệm vụ

2.1. Nghiờn cứu SGK thảo luận theo nhúm, rỳt ra kết luận về: - Cấu tạo phõn tử axit HNO3.

- TCVL của axit HNO3.

- Dự đoỏn TCHH của axit HNO3, viết cỏc PTHH minh họa. Cho biết Fe tỏc dụng với axit HNO3 loĩng dư tạo muối Fe(NO3)2 hay Fe(NO3)3? Chất khử mạnh tỏc dụng với axit HNO3 loĩng dư hoặc đặc núng tạo ra sản phẩm trong đú N cú số oxi húa bao nhiờu (-3, 0 , +1, +2 , +4) ?

- Cỏch nhận biết ion nitrat.

2.2. Thống nhất trong nhúm ghi nội dung vào phiếu học tập số 1 trờn giấy A0, dỏn lờn tường ở vị trớ gúc Phõn tớch.

Phiếu học tập số 1

Cõu hỏi 1:

a, Viết cấu tạo phõn tử axit HNO3 ? Xỏc định số oxi húa của nguyờn tố trung tõm N

................................................................................................................................

b, Axit HNO3 cú những TCVL gỡ (trạng thỏi, màu sắc, khả năng tan trong nước, khối

lượng riờng, tớnh bền)? Từ đú nờu phương phỏp bảo quản axit HNO3 trong phũng thớ nghiệm ?

.....................................................................................................................................

Cõu hỏi 2:

a) Cho biết TCHH chung của axit (đĩ học cỏc axit HCl, H2SO4 loĩng, H2SO4 đặc núng ở lớp 10) ?

.............................................................................................................................. b) Dựa vào TCHH chung của axit hĩy dự đoỏn TCHH của axit HNO3. Hồn thành bảng sau và kết luận về TCHH của axit HNO3.

Tớnh chất hoỏ học Thớ dụ và viết PTHH Rỳt ra nhận xột

71

húa..................... tớm hoỏ......

Tỏc dụng với.... HNO3 loĩng + ... HNO3 tỏc dụng với..... tạo

thành.............. và.............

Tỏc dụng với ... HNO3 loĩng + ... HNO3 tỏc dụng với..... tạo

thành.............. và.............

Tỏc dụng với... HNO3 loĩng + ... HNO3 tỏc dụng với..... tạo

thành.............. và.............

Tỏc dụng với... HNO3 loĩng + ... HNO3 tỏc dụng với..... tạo

thành.............. và.............

Tỏc dụng với... HNO3 loĩng + ... HNO3 tỏc dụng với..... tạo

thành.............. và.............

Tỏc dụng với... HNO3 loĩng + ... HNO3 tỏc dụng với..... tạo

thành.............. và.............

Tỏc dụng với... HNO3 loĩng + ... HNO3 tỏc dụng với..... tạo

thành.............. và.............

Tỏc dụng với... HNO3 đặc, núng + ... HNO3 tỏc dụng với..... tạo

thành.............. và.............

Tỏc dụng với... HNO3 đặc,núng + ... HNO3 tỏc dụng với..... tạo

thành.............. và.............

Kết luận Dung dịch HNO3 là một

............................

Cõu hỏi 3: Cho biết thuốc thử để nhận biết ion nitrat? Dự đoỏn hiện tượng? Viết PTHH?

GểC ÁP DỤNG

1. Mục tiờu

Từ phiếu hỗ trợ kiến thức của GV ( nội dung túm tắt kiến thức của bài học), HS cú thể ỏp dụng để giải bài tập.

2. Nhiệm vụ

2.1. HS nghiờn cứu ( cỏ nhõn ) nội dung trong phiếu hỗ trợ kiến thức. 2.2. Hồn thành phiếu học tập số 2 vào giấy A3, A4.

Phiếu học tập số 2 Trắc nghiệm

Bài 1: Chọn phỏt biểu sai.

A. Nitơ trong HNO3 cú số oxi húa là +5 vỡ ở trạng thỏi kớch thớch N cú 5 e độc thõn ở lớp ngồi cựng.

B. Axit HNO3 kộm bền với nhiệt bị phõn hủy một phần khi cú chiếu sỏng tạo thành khớ NO2 cú màu nõu đỏ hũa tan vào dung dịch làm cho dung dịch HNO3 để lõu ngày ngồi khụng khớ cú màu vàng.

C. Dung dịch axit HNO3 ở dạng tinh khiết khụng màu, bốc khúi mạnh trong khụng khớ ẩm, tan vụ hạn trong nước, nồng độ đặc nhất là 68%.

D. Trong phõn tử axit HNO3 chỉ cú liờn kết cộng húa trị giữa cỏc nguyờn tử khụng cú liờn kết ion .

Bài 2: Axit HNO3 đặc núng, dư khụng cú TCHH nào sau đõy?

A. Làm đỏ giấy quỳ tớm. B. Tỏc dụng được với CaCO3.

C. Dễ dàng tỏc dụng với mọi kim loại. D. Tỏc dụng với phi kim như:C, P , S

Bài 3: Dĩy nào sau đõy gồm cỏc chất đều tỏc dụng với dung dịch axit HNO3 ?

A. CuO, NaOH, K2SO4, KMnO4. B.CaO, Ba(OH)2 , MnO2, Cu.

C.FeO, NaOH, K2CO3, Zn. D.CuO, NaOH, KClO4, Ag.

Bài 4: Cú cỏc dung dịch mất nhĩn sau: HNO3, NaCl, NaNO3. Nhúm thuốc thử nào sau

đõy cú thể phõn biệt được cỏc dung dịch riờng biệt trờn?

A. Quỳ tớm, dd BaCl2. B. Quỳ tớm, dd AgNO3.

C. Phenol phtalein, dd AgNO3. D. Quỳ tớm, dd NaOH.

Tự luận

Bài 5: Viết PTHH của dung dịch HNO3 (cả 2 trường hợp đặc núng và loĩng, cỏc điều

kiện coi như cú đủ) tỏc dụng với cỏc chất sau (nếu cú), phản ứng nào là phản ứng oxi hoỏ - khử, chỉ rừ chất khử, chất oxi hoỏ trong mỗi phản ứng: Ag, Fe, S, FeCO3 ,Cu(OH)2, FeO. Rỳt ra kết luận về tớnh oxi húa – khử của dung dịch axit HNO3.

Bài 6 :

a) Cho cỏc chất sau: tinh thể NaNO3, dung dịch H2SO4 đậm đặc, khớ NH3, khớ oxi , nước, cỏc điều kiện cú đủ? Viết PTHH điều chế axit HNO3. Rỳt ra kết luận về cỏc cỏch điều chế axit HNO3.

b) Quan sỏt bảng tớnh tan, nhận xột tớnh tan của muối nitrat. Nờu phương phỏp nhận biết ion nitrat ?

GểC QUAN SÁT

73

Từ dự đoỏn về TCHH của axit HNO3, HS xem cỏc movie thớ nghiệm trờn mỏy tớnh để kiểm chứng.

2. Nhiệm vụ

2.1. Dự đoỏn TCHH của axit HNO3.

2.2. Quan sỏt movie thớ nghiệm trờn mỏy tớnh. Tiến hành ghi kết quả thớ nghiệm, giải thớch hiện tượng theo mẫu hướng dẫn.

2.3. Ghi kết quả vào phiếu học tập số 3 trờn giấy A0 rồi dỏn ở gúc quan sỏt.

Phiếu học tập số 3

Cõu hỏi 1:

a) Dự đoỏn và viết cỏc phản ứng minh họa cho TCHH của axit HNO3?

......................................................................................................................................... b) Quan sỏt cỏc thớ nghiệm minh họa cho TCHH của axit HNO3 và điền vào bảng sau:

Tớnh chất hoỏ học Thớ dụ và viết PTHH Rỳt ra nhận xột

Tớnh axit (tỏc dụng quỳ tớm, oxit bazơ, bazơ, muối).

Tớnh oxi húa (tỏc dụng với kim loại, phi kim , hợp chất cú tớnh khử). Kết luận

Cõu hỏi 2: Dự đoỏn trả lời cỏc cõu hỏi sau rồi quan sỏt băng hỡnh về phương phỏp

nhận biết ion nitrat, rỳt ra cỏc kết luận.

Thuốc thử:……........................................................................................................... Hiện tượng:................................................................................................................. Viết PTHH:................................................................................................................

GểC TRẢI NGHIỆM

1. Mục tiờu

Từ cỏc thớ nghiệm HS kết luận được tớnh axit, tớnh oxi húa của axit HNO3.

2. Nhiệm vụ

2.1. Dựa vào TCHH chung của axit đĩ học ở lớp 9 và phản ứng oxi húa – khử đĩ học ở chương 4 lớp 10, axit HCl và axit H2SO4 đĩ học ở chương 6 lớp 10, hĩy dự đoỏn TCHH của axit HNO3.

2.2. Với cỏc dụng cụ và húa chất cú sẵn hĩy nờu cỏch tiến hành thớ nghiệm để chứng minh cỏc dự đoỏn của mỡnh là đỳng. Từ đú rỳt ra kết luận về TCHH của axit HNO3 (cú

thể sử dụng phiếu hướng dẫn thớ nghiệm để kiểm tra cỏch tiến hành thớ nghiệm của nhúm mỡnh).

2.3. Ghi bỏo cỏo tường trỡnh thớ nghiệm trờn giấy A0 theo mẫu bỏo cỏo dưới đõy, dỏn lờn tường ở vị trớ gúc trải nghiệm.

PHIẾU HƢỚNG DẪN THÍ NGHIỆM

TNHH1: (HS 1 thực hiện) Lấy 1 mẩu giấy quỳ tớm đặt lờn mặt kớnh. Nhỏ 1 giọt dung

dịch HNO3 lờn mẩu giấy quỳ tớm. Quan sỏt, ghi lại sự đổi màu của quỳ tớm. Rỳt ra kết luận.

TNHH2: (HS 2) Dựng thỡa thủy tinh lấy bột CuO khoảng bằng hạt đỗ đen cho vào ống

nghiệm. Nhỏ từ từ dung dịch HNO3 vào ống nghiệm. Quan sỏt hiện tượng hũa tan và thay đổi màu sắc của dung dịch. Ghi lại hiện tượng, giải thớch hiện tượng hũa tan, thay đổi màu sắc và viết PTHH xảy ra. Rỳt ra kết luận.

TNHH3: (HS 3) Lấy khoảng 1ml dung dịch NaOH cho vào ống nghiệm, thờm 1 giọt

phenol phtalein. Quan sỏt màu sắc của dung dịch trong ống nghiệm. Nhỏ từ từ dung dịch HNO3 vào ống nghiệm, lắc đều. Quan sỏt, ghi lại hiện tượng và giải thớch. Viết PTHH xảy ra. Rỳt ra kết luận.

TNHH4: (HS 4) Dựng thỡa thủy tinh lấy bột CaCO3 bằng hạt đỗ đen cho vào ống

nghiệm. Nhỏ từ từ dung dịch HNO3 vào ống nghiệm. Quan sỏt hiện tượng, giải thớch, viết PTHH. Rỳt ra kết luận.

TNHH5: (HS 5) Cho vào ống nghiệm 1 mẩu vụn đồng. Nhỏ khoảng 1- 2ml dung dịch

HNO3 vào ống nghiệm. Quan sỏt hiện tượng, giải thớch, viết PTHH. Rỳt ra kết luận về

tớnh chất của axit HNO3 (tớnh oxi húa của N+5 ).

TNHH6: (HS 6) Lấy vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch NaNO3 rồi nhỏ tiếp từ từ

dung dịch H2SO4 loĩng vào. Bỏ một ớt vụn đồng vào trong ống nghiệm. Quan sỏt hiện tượng, giải thớch, viết PTHH, rỳt ra kết luận về phương phỏp nhận biết ion nitrat. Ghi bỏo cỏo theo mẫu :

Tờn nhúm.....

Tờn

75

TNHH1 TNHH1

Phiếu học tập số 4

1. Cho biết cấu tạo phõn tử axit HNO3, số oxi húa của nguyờn tố trung tõm N.

2. Dựa vào đặc điểm cấu tạo phõn tử axit HNO3 và tớnh chất chung của axit đĩ học hĩy nờu TCHH của axit HNO3 .

3. Trỡnh bày phương phỏp nhận biết ion NO3– trong dung dịch. Sau đú tiến hành thớ

nghiệm để kiểm chứng.

4. Để điều chế axit HNO3 trong phũng thớ nghiệm, người ta cho dung dịch axit H2SO4 đặc, núng tỏc dụng với muối natri nitrat rắn. Cú thể thay muối natri nitrat rắn bằng dung dịch NaNO3 khụng? Hĩy giải thớch và viết PTHH (nếu cú).

2.3.5.2. Giỏo ỏn bài 14: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO Ngày soạn:…….

Tiết 21: Bài 14: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO I- MỤC TIấU

1. Kiến thức

HS nờu được: Mục đớch, cỏch tiến hành và kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương nitơ – photpho hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 76 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)