Thực trạng quản lý hoạt động dạy học có hiệu quả, phù hợp vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng trường học thân thiện tại trường trung học phổ thông tú đoạn huyện lộc bình, lạng sơn (Trang 57 - 68)

2.4. Thực trạng quản lý cơng tác quản lí xây dựng THTT, HSTC ở

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học có hiệu quả, phù hợp vớ

- Việc quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt nó tác động trực tiếp đến kết quả giảng dạy, học tập của thầy và trò đến chất lượng giáo dục của Trường. Chất lượng hiệu quả của công tác giảng dạy thể hiện ở giờ lên lớp, bởi vậy Ban Giám Hiệu phải có biện pháp quản lý phù hợp với đối tượng học viên nhằm đạt được hiệu quả cao.

- Thực tế, Ban Giám hiệu trường THPT Tú Đoạn , đã chủ động đưa ra một số biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên

+ Tổ chức cho giáo viên học tập qui chế, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại tiết dạy (theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại, tiết dạy của Bộ GD&ĐT thang điểm 20) làm cho giáo viên nắm vững thực hiện theo quy chế một cách nghiêm chỉnh, không được tuỳ tiện thay đổi thêm bớt, làm sai lệch chương trình dạy học. Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học của giáo viên trong nhà trường, tác giả đã tiến hành khảo sát thông qua phiếu hỏi về mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học.

+ Kết quả thu được qua phiếu điều tra đối với 39 giáo viên dạy tại Trường THPT Tú Đoạn cho thấy 100% giáo viên khẳng định các Nội dung trên làm tốt. Qua đó ta có thể khẳng định muốn đội ngũ giáo viên nhà trường làm tốt là ngay từ đầu năm học, Ban Giám hiệu cần tổ chức cho giáo viên nghiên cứu và học tập quy chế các văn bản có liên quan đến cơng tác giảng dạy.

+ Có 3 Nội dung: Tổ chức phê duyệt kế hoạch giảng dạy, quản lý thực hiện kế hoạch của giáo viên Quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch của GV và QL soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV.

Có 100% thành viên Ban giám hiệu đã khẳng định là cần thiết đều đạt trung bình tối đa là 3 điểm.

+ Các nội dung cịn lại đều đạt điểm trung bình từ 2,5 điểm trở lên như vậy Ban Giám Hiệu nhận thức khá rõ ràng về chức năng quản lý của từng biện pháp.

Bảng 2.4: Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của CBQL về tầm quan trọng của các nội dung QL HĐ DH của GV

STT Nội dung quản lý HĐ Dạy học

Mức độ nhận thức Rất QT (3 đ) Quan trọng (2 đ) Ít QT (1 đ) Điểm TB

1 Tổ chức phê duyệt kế hoạch giảng dạy, quản lý thực hiện kế hoạch của giáo viên

39 0 0 3

2 Quản lý việc thực hiện chương

trình, kế hoạch của GV 39 0 0 3 3 Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn, nền nếp dạy học

QL soạn bài, chuẩn

bị lên lớp của GV 39 0 0 3

4 QL giờ lên lớp của

GV 30 6 3 2,69 5 QL việc dự giờ và phân tích sư phạm, đánh giá xếp loại GV theo chuẩn. 31 5 3 2,71 6 Quản lý hồ sơ giảng dạy 28 6 5 2,59 7 QL quá trình tổ chức lớp và công tác CN của GV 25 10 4 2,53

Bảng 2.5: Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của GV về tầm quan trọng của các nội dung QL HĐ DH theo nội dung xây dựng trường học

thân thiện, học sinh tích cực

STT Nội dung quản lý HĐ Dạy học

Mức độ nhận thức Rất QT (3 đ) Quan trọng (2 đ) Ít QT (1 đ) Điểm TB

1 Tổ chức phê duyệt kế hoạch giảng dạy, quản lý thực hiện kế hoạch của giáo viên

34 5 0 2,87

2 Quản lý việc thực hiện chương

trình, kế hoạch của GV 33 5 1 2,82 3 Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn, nền nếp dạy học

QL soạn bài, chuẩn

bị lên lớp của GV 33 3 3 2,77

4 QL giờ lên lớp của

GV 30 5 4 2,67 5 QL việc dự giờ và phân tích sư phạm , đánh giá xếp loại GV theo chuẩn. 26 10 3 2,33 6 Quản lý hồ sơ giảng dạy 20 15 4 2,41 7 QL q trình tổ chức lớp và cơng tác CN của GV 23 10 6 2,43

8 QL việc đổi mới phương pháp 27 6 6 2,53

Qua bảng 2.4 và bảng 2.5 cho thấy cán bộ quản lý và GV đã nhận thức rõ ràng và đánh giá khá tương đồng về tầm quan trọng của các Nội dung trong

việc Quản lý Hoạt động Dạy của giáo viên ở các Nội dung 1,2,3 đều đạt trung bình 3 điểm (rất quan trọng) trong nhận thức của Quản Lý và trên dưới 2,8 trong nhận thức của giáo viên. Tuy nhiên vẫn còn 1 số giáo viên cho rằng việc thực hiện những nội dung như: Quản lý hồ sơ giảng dạy và QL quá trình tổ chức lớp và công tác CN của GV có tầm quan trọng ít hơn (Chỉ đạt điểm trung bình khoảng 2,4) điều này có phần nào ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các nội dung của việc xây dựng THTT, HSTC.

Để quản lý giờ lên lớp của giáo viên có hiệu quả, Ban Giám Hiệu yêu cầu giáo viên phải xây dựng kế hoạch cá nhân (kế hoạch đã được thống nhất mẫu cơ bản về kế hoạch do Trung tâm quy định) căn cứ nào đó giáo viên xây dựng kế hoạch của mình, đặc biệt là giáo viên trẻ mới vào nghề, dễ thực hiện ngồi ra cịn thuận lợi cho Ban Giám hiệu kiểm tra, tổng hợp nhận xét đánh giá.

Ban Giám hiệu kiểm tra giờ dạy trên lớp bằng việc quản lý kế hoạch của giáo viên, giao cho tổ trưởng chuyên môn kiểm tra lần thứ nhất, sau đó thành lập Ban kiểm tra do Giám Hiệu xem xét, phê duyệt kế hoạch (thường vào cuối tháng 9). Kiểm tra như vậy nhằm phát hiện những yêu cầu trong kế hoạch đã làm được và những tồn tại trong việc lập kế hoạch cá nhân để từ đó giúp giáo viên bổ sung điều chỉnh những thiếu sót trong việc lập kế hoạch để có thể điều chỉnh cho hồn hồn thiện hơn.

Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục theo quy định của Bộ, dạy đúng chương trình, soạn bài, chấm, trả bài đầy đủ theo quy định, quản lý học sinh trong mọi hoạt động do trường tổ chức, thực hiện tốt Quy chế chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm trực tiếp với trường về các hoạt động của lớp chủ nhiệm, dự giờ, thăm lớp rút kinh nghiệm.

Căn cứ vào các quy định đối chiếu với tình hình thực tế đã thực hiện, hàng tháng Ban Giám Hiệu cần xét cụ thể đối với giáo viên về nề nếp dạy học. Ban Giám Hiệu yêu cầu tổ trưởng chuyên môn bám sát đôn đốc thường

xuyên kiểm tra và giúp đỡ giáo viên thực hiện những mặt làm chưa tốt trong kế hoạch đã đề ra. Qua phiếu điều tra, chúng tôi thu được kết quả rằng 100% số người được hỏi đều khẳng định rằng việc Tổ chức phê duyệt kế hoạch giảng dạy, quản lý thực hiện kế hoạch của giáo viên là rất cần thiết 100%

BGH đánh giá đã thực hiện tốt (đạt tối đa 3 điểm) và trên 90% ý kiến của giáo viên đều công nhận là đã làm tốt (trung bình 2,87 điểm).

Thăm dị ý kiến của CBQL và giáo viên trong trường về mức độ thực hiện các nội dung QLHĐ dạy học của GV theo phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực chúng tơi đã thu được kết quả ở bảng 2.6

Bảng 2.6: Kết quả khảo sát CBQL và GV mức độ thực hiện các nội dung QLHĐ dạy học của GV theo phong trào THTT, HSTC

STT Nội dung quản lý HĐ Dạy học

Mức độ nhận thức Rất QT (3 đ) Quan trọng (2 đ) Ít QT (1 đ) Điểm TB

1 QL việc lập kế hoạch của giáo viên 39 3 0 2,92 2 Quản lý việc thực hiện kế hoạch,

nội dung chương trình của GV 39 3 0 2,92 3 Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn, nền nếp dạy học

QL soạn bài, chuẩn

bị lên lớp của GV 36 3 3 2,79

4 QL giờ lên lớp của

GV 33 6 3 2,71 5 QL việc dự giờ và phân tích sư phạm , đánh giá xếp loại GV theo chuẩn. 30 8 4 2,61 6 Quản lý hồ sơ giảng dạy 27 10 5 2.52 7 QL quá trình tổ chức lớp và công tác CN của GV 28 10 4 2,57

8 QL việc đổi mới phương pháp (sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh)

Qua kết quả của bảng khảo sát có thể nhận thấy: 39/42 phiếu khảo sát đánh giá 2 nội dung QL việc lập kế hoạch của giáo viên và Quản lý việc thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình của GV là rất quan trọng với tỷ lệ điểm trung bình là 2.92 như vậy cả CBQL và GV đều đã nhận thức đúng đắn vai trò và tầm quan trọng của QL việc lập kế hoạch và quản lý việc thực hiện kế hoạch nội dung chương trình của GV. Đây là 2 thành tố đầu tiên có ảnh hưởng và quyết định đến chất lượng Dạy và Học trong nhà trường. Ngoài ra 3 nội dung QL soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV, QL giờ lên lớp của GV và QL việc dự giờ và phân tích sư phạm, đánh giá xếp loại GV theo chuẩn cũng được đánh giá là khá quan trọng với điểm trung bình dao động từ 2,6 đến 2,79.

Việc quản lý soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV với hệ số điểm trung bình là 2.79 với số lượng 36/42 phiếu khảo sát cho rằng rất quan trọng. được thơng qua hình thức tổ trưởng chuyên môn ký duyệt giáo án hàng tuần. Bởi vì Ban Giám hiệu cho rằng việc ký duyệt giáo án vừa kiểm tra việc soạn bài, vừa kiểm tra được kiến thức, phương pháp của giáo viên vừa tiếp cận gần gũi với giáo viên hơn, để có thể uốn nắn những sai lệch trong khâu soạn bài của giáo viên. Nếu việc chuẩn bị bài mà chu đáo, kỹ càng, chất lượng, thì hiệu quả của giờ giảng trên lớp càng cao (mọi việc nếu giáo viên chuẩn bị tốt thì sự thành cơng trong cơng việc sẽ đạt trước 50% hiệu quả), điều này được thể hiện rõ nét qua các giờ giảng của giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp trường, giáo viên giỏi cấp tỉnh do Phòng GDTrH tổ chức. Các giờ giảng tham gia dự thi được các giáo viên trong tổ, nhóm trao đổi kỹ càng, về tiến trình, cấu trúc nội dung, được thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến từng chi tiết thì kết quả tham gia dự thi mới đạt hiệu quả cao. Tuy vậy chúng ta cũng có thể nhận thấy theo kết quả nhận được trong bảng khảo sát ba nội dung: Quản lý hồ sơ giảng dạy, QL q trình tổ chức lớp và cơng tác CN của GV và QL việc đổi mới phương pháp (sự chuyên cần, tích cực,

sinh) chiếm tỷ lệ thấp hơn điểm trung bình từ 2,52 đến 2,55 như vậy vẫn còn một số GV chưa đánh giá đúng vai trò của việc Quản lý hồ sơ giảng dạy và coi nhẹ vai trò của GVCN trong việc đổi mới xây dựng THTT, HSTC. Ngoài ra việc QL đổi mới phương pháp để nâng cao tính chuyên cần, tích cực chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên và rèn luyện khả năng tự học của học sinh chưa được đánh giá đúng tầm, điều này có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc xây dựng THTT, HSTC trong trường THPT.

2.4.3.Thực trạng quản lý rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh

Để tìm hiểu thực trạng quản lý rèn luyện kỹ năng sống cho HS trong nhà trường, chúng tôi đã tiến hành khảo sát để xác định nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng và sự cần thiết phải giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho HS. Tác giả đã đặt câu hỏi phiếu điều tra cho 39 người là GV trong nhà trường, nội dung câu hỏi như sau:

Theo thầy cơ, các em HS có cần thiết phải được giáo dục rèn luyện kỹ năng sống không?

Kết quả thu được như sau: 100% CBQL và GV việc rèn luyện kỹ năng sống cho HS là cần thiết

Đối với việc giáo dục kỹ năng sống cho HS được nhà trường thực hiện thông qua nhiều cách thức khác nhau. Để đánh giá việc tích hợp rèn luyện kỹ năng sống của giáo viên các môn học, tác giả đã tiến hành khảo sát 39 giáo viên của nhà trường, kết quả thu được như bảng 2.7.

Bảng 2.7. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống thông qua việc tích hợp vào các mơn học của giáo viên

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Chƣa thực hiện SL % Sl % SL % SL % 1 Có kế hoạch tích hợp rèn luyện kỹ năng sống vào nội dung chương trình mơn học 30 76,92 9 23,08 0 0 2 Có lựa chọn nội dung kỹ năng sống phù hợp với nội dung bài dạy

32 82,05 5 12,82 2 5,13 0 3 Tổ chức quá trình dạy học có tích hợp rèn luyện kỹ năng sống 30 76,92 5 12,82 4 10,26 0 4 Chuẩn bị phương

tiện cho việc tích hợp rèn luyện kỹ năng sống cho HS 25 64,1 10 25,64 3 7,69 1 2,57 5 Đánh giá kết quả nhận thức và rèn luyện kỹ năng sống sau giờ học 26 66,67 8 20,51 4 10,26 1 2,57 6 Có rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung phương pháp lên lớp hiệu quả

23 58,97 11 28,20 3 7,69 2 5,13

Như vậy qua kết quả khảo sát ở bảng 2.7 Kết quả đánh giá mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống thơng qua việc tích hợp vào các mơn học của giáo viên có thể nhận thấy nội dung 2 Có lựa chọn nội dung kỹ năng sống phù hợp

với nội dung bài dạy được đánh giá là quan trọng nhất với tỷ lệ 82,05% thực hiện tốt, đây cũng là khâu then chốt để quyết định đến sự thành công của bài giảng phù hợp với mục tiêu lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Ngoài ra 2 nội dung trong bảng khảo sát là nội dung 1 Có kế hoạch tích hợp rèn luyện kỹ năng sống vào nội dung chương trình mơn học và Nội dung 3 Tổ chức q trình dạy học có tích hợp rèn luyện kỹ năng sống đều được đánh giá khá cao với tỷ lệ 76,92% thực hiện tốt. Tuy nhiên khi bắt tay vào thực tế thực hiện thì việc chuẩn bị phương tiện cho việc tích hợp rèn luyện kỹ năng sống cho HS chưa thực sự được coi trọng (Chỉ có 64,1% đánh giá ở mức tốt cịn 2,57% chưa thực hiện) hoặc sau khi thực hiện sự tích hợp trong giáo dục lại khơng có sự kiểm tra đánh giá để kịp thời rút kinh nghiệm và điều chỉnh điều này có ảnh hưởng khơng ít đến kết quả giáo dục kỹ năng sống thơng qua việc tích hợp vào các mơn học của giáo viên.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là: một số GV gặp khó khăn hoặc ngại ứng dụng CNTT vào giảng dạy; ý thức tự học nâng cao trình độ của một số GV chưa cao; một số GV bằng lòng với những gì đã có, thiếu ý thức phấn đấu vươn lên . Nhà trường thiếu các GV có khả năng triển khai các nội dung như giáo dục kỹ năng sống, tổ chức các hoạt động NGLL. Phòng học chức năng, phòng thực hành bộ mơn, trang thiết bị dạy học chưa có, thiếu đồng bộ. Mâu thuẫn giữa yêu cầu áp dụng phương pháp tích cực với nội dung bài học dài. GV chưa yên tâm chỉ tập trung vào kiến thức trọng tâm, một phần vì HS chưa thực sự tự giác học tập, một phần vì kiến thức khó đối với HS ở vùng khó khăn và có chất lượng đầu vào thấp. GV chưa hiểu sâu bản chất của đổi mới phương pháp, kĩ năng thực hiện đổi mới phương pháp chưa được như mong muốn. Một số GV có sức ỳ khá lớn. Thời gian đầu tư cho bài dạy hạn chế. Tâm huyết và điều kiện sống của GV còn hạn chế. GV chưa tin vào khả năng HS nên ngại vận dụng lồng ghép tích hợp ; đặc biệt ở những trường có đầu vào thấp. HS chưa có động cơ và phương pháp học, nên tính tích cực và chủ động hạn chế.

Những nguyên nhân trên dẫn đến nhiều GV buộc phải dạy theo lối truyền thụ một chiều, tình trạng dạy học chủ yếu qua đọc chép chưa được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng trường học thân thiện tại trường trung học phổ thông tú đoạn huyện lộc bình, lạng sơn (Trang 57 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)