trị sống cho giáo viên chủ nhiệm (GVCN), cán bộ Đồn; tổ chức hội thảo cơng tác GVCN; thi GVCN giỏi, CB Đoàn giỏi các cấp.
- Phối hợp và phát huy vai trị đồn thanh niên, hội Chữ thập đỏ, cơng đồn, hội CMHS trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống cho HS.
- Phối hợp với cơng an huyện Lộc Bình, cơ quan Y tế, Huyện đoàn tổ chức tuyên truyên về việc chấp hành luật giao thơng đường bộ, phịng chống dịch bệnh, phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội, tổ chức các buổi toạ đàm, ngoại khố tìm hiểu về sức khoẻ sinh sản vị thành niên, bảo vệ môi trường.
- Giáo dục kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hố, kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, sinh hoạt; phòng chống hiện tượng bạo lực học đường, hiện tượng học sinh nghiện game oline thông qua việc tổ chức thi sáng tác và biểu diễn tiểu phẩm, bài dự thi về luật giao thông đường bộ, phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS; xây dựng Quy tắc ứng xử
trong nhà trường.
- Tham gia các hoạt động tình nguyện: Tuyên truyền về ngày phòng chống HIV/AIDS, tham gia giữ gìn trật tự an ninh đường phố dịp Tết Nguyên đán, tháng An tồn giao thơng, phục vụ lễ hội địa phương, tham gia vệ sinh môi trường nhân các ngày "Thứ Bảy xanh", hiến máu nhân đạo...
- Tổ chức các hoạt động nhân đạo từ thiện: động viên về tinh thần, giúp đỡ vật chất cho HS có hồn cảnh đặc biệt; qun góp ủng hộ nhân dân các vùng khó khăn hoặc bị ảnh hưởng của thiên tai.
- Hướng dẫn GVCN các lớp tổ chức hội thảo tại các lớp với các chủ đề “Ứng xử văn minh” trong trường học; “Môi trường văn minh”; “Học tập tích cực” ...
2.2.4. Thực trạng tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh cho HS
Ngoài hoạt động dạy học, để xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, giúp học sinh phát triển tịan diện, hồn thiện nhân cách, rèn luyện kỹ năng, nhà trường trong mỗi năm học đều có kế hoạch tổ chức các hoạt động tập thể, tạo sân chơi lành mạnh cho HS vào các dịp lễ kỉ niệm truyền thống ngày truyền thống. Tổ chức các hoạt động được được nhà trường kết hơp với với các tổ chức Đoàn thanh niên tổ chức với các hình thức phong phú, thu hút được đông đảo HS tham gia.
- Nhân dịp 20/11, 3/2, 26/3, Đoàn thanh niên phát động và tổ chức các hoạt động văn nghệ thể thao cho HS các khối lớp: hội thi "Tiếng hát tuổi trăng trịn", "Tiếng hát tuổi hồng", thi bóng đá, làm báo tường, thi cắm hoa, biểu diễn Gala thời trang với nội dung bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng, phòng chống ma tuý, HIV/AIDS....
- Tham gia giao lưu văn hoá- văn nghệ- thể thao với các trường THPT trên địa bàn huyện Lộc Bình và huyện lân cận như huyện Đình Lập.
- Hát múa các làn điệu dân ca dân tộc Tày, Nùng, trình diễn thời trang dân tộc, diễn xướng văn bản văn học dân gian, hát dân ca 3 miền...
- Lễ khai giảng nhà trường tổ chức cả phần lễ và hội, tạo khơng khí vui tươi, phấn chấn cho HS trong ngày khai giảng.
- Thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian: đẩy gậy, nhảy bao, nhảy dây, kéo co, nhảy bao, đi xe đạp chậm, bịt mắt đánh trống..
- Hằng năm tổ chức các giải thể thao cấp trường; tham gia đầy đủ, có chất lượng các giải thể thao do huyện, Sở GD&ĐT tổ chức.
Các hoạt động tập thể nhà trường tổ chức từ trước đến nay là một trong những hoạt động góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục, tạo sự gắn kết, xây dựng tình đồn kết, sự thân thiện giữa thầy và trị, giữa HS với HS, hình thành nên môi trường thân thiện trong mái trường THPT
2.2.5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương
Thực hiện nội dung phong trào xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực, trường THPT Tú Đọan đã quán triệt và xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể cho từng nội dung của phong trào. Mỗi nội dung được giáo viên và HS thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, có kết quả cao.
Đối với hoạt động xã hội, tìm hiểu chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương, nhà trường đã tiến hành các hoạt động cụ thể như sau:
- Đầu năm học tổ chức cho HS các khối lớp tìm hiểu truyền thống của trường; phổ biến các bài hát truyền thống trong các giờ sinh hoạt lớp, các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Dạy các bài có nội dung giáo dục địa phương trong các môn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân.
- Thường xun chăm sóc khn viên di tích cấp tỉnh Chùa Trung Thiên.
- Đoàn thanh niên kết nghĩa với các đơn vị bộ đội, tổ chức giao lưu, chúc mừng, tặng quà nhân dịp 22/12; làm bài dự thi tìm hiểu truyền thống Đồn, Truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam.
- Tổ chức toạ đàm, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa nhân các ngày lễ lớn 27/7, 20/11, 22/12. Thăm và tặng quà các HS trong trường có cha mẹ nguyên là quân nhân, là thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng.
- Hưởng ứng cuộc thi Nét bút tri ân; tổ chức lễ tri ân và trưởng thành cho học sinh lớp 12. Tôn vinh nhà giáo trong trường được đồng nghiệp và HS yêu quý nhất năm học 2012 - 2013, thầy giáo Lương Văn Thắng - Tổ trưởng tổ Sử - Địa vinh dự được nhận danh hiệu này.
- Hưởng ứng viết bài tìm hiểu về những di tích lịch sử, danh nhân văn hoá, cách mạng tại địa phương.
2.2.6. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ giáo dục
Do có những tác động của phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực mà nhà trường đã thực hiện, chất lượng giáo dục 2 mặt của nhà trường có sự tăng lên (tỷ lệ HS khá giỏi tăng năm học 2010-2011 số học sinh giỏi là 3 chiếm 0,54% thì đến năm học 2012-2013 số học sinh giỏi là 14 chiếm 2,47% tăng 1,93%. Số học sinh đạt hạnh kiểm khá và tốt của năm học 2010-2011 là 531 chiếm 96,02% thì đến năm học 2012-2013 là 555 chiếm 98,05% tăng 2,03%). Kết quả các hoạt động phong trào được tăng lên cả về số lượng và chất lượng giải (năm học 2010-2011 nhà trường đạt giải KK toàn đoàn Giai điệu tuổi hồng và 1 giải ba cá nhân, đến năm học 2012-2013 ngồi
giải KK tập thể cịn đạt thêm 2 giải 3 cá nhân, ngoài ra năm học 2012-2013 nhà trường còn đạt được giải ba cuộc thi Sáng tạo trẻ cho Thanh thiếu niên của tỉnh. Trong cuộc thi thực hành thí nghiệm các mơn KHTN của Sở GD&DT tổ chức nhà trường đã đạt giải 3 toàn đoàn). Hành vi ứng xử của học sinh được cải thiện rõ rệt, số vụ tai nạn thương tích khơng xảy ra. CSVC được tăng cường đáng kể, nhất là mảng cây xanh. Thiết bị phục vụ cho dạy và học như máy tính, ti vi…Tổng kinh phí đầu tư phục vụ cho chương trình là gần 100.000.000 đồng, trong đó:
- Kinh phí nhà nước đầu tư: 50.000.000 đồng - Các tổ chức: 20.000.000 đồng
- Phụ huynh đóng góp gần: 30.000.000 đồng.
Tuy mới triển khai nhưng do có sự chỉ đạo chặt chẽ từ trên xuống dưới, sự đồng tình ủng hộ của các cấp, các ngành nên kết quả thu được tương đối khả quan. Chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao. Trường tham gia đầy đủ các phong trào thi đua của ngành phát động và có thành tích tốt: Thi giải Toán trên Internet cấp Trường đạt 17 em, cấp tỉnh: 3 em, thi Olympic Tiếng Anh cấp huyện đạt 15 em, cấp tỉnh đạt 4 em, Các bộ mơn văn hóa đều có giải. Đặc biệt năm nay có 3 nội dung; giáo dục kỉ năng sống cho học sinh, tổ chức hoạt động ngồi giờ, chăm sóc cây xanh, tổ chức câu lạc bộ xanh đã tạo nên một sắc thái mới cho các hoạt động giáo dục tại các nhà trường. Với các hình thức sinh động phù hợp tâm lí lứa tuổi nên đã thu hút các em tự giác tích cực tham gia. Có những hoạt động thực sự bổ ích, xúc động, có tác dụng giáo dục cao: “Hoạt động góp sách vở, áo quần tặng bạn nghèo”, “Giao lưu với trẻ em khuyết tật”. Làm vệ sinh hàng tuần tại các vườn cây.
Hơn thế nữa thông qua các phong trào thi đua đã tạo nên một bầu khơng khí thân mật, vui vẻ, hòa nhã trong tập thể hội đồng sư phạm nhà trường. Mối liên hệ gắn bó giữa nhà trường, phụ huynh, địa phương ngày càng chặt chẽ tạo điều kiện cho việc kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Bảng 2.3: Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục năm học 2010- 2011 đến năm học 2012-2013 Xếp loại Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Hạnh kiểm Tốt 418 75,59 455 74,71 421 74,38 Khá 113 20,43 122 20,03 134 23,67 Trung bình 21 3,80 28 4,60 11 1,94 Yếu 1 0,18 4 0,66 0 0 Tổng 553 100 609 100 566 100 Học lực Giỏi 3 0,54 8 1,31 14 2,47 Khá 133 24,05 179 29,39 167 29,51 Trung bình 358 64,74 363 59,61 315 55,65 Yếu 59 10,67 59 9,69 70 12,37 Kém 0 0 0 Tổng 553 100 609 100 566 100 Tốt nghiệp THPT 140 94,59 154 95,65 193 96,02
(Nguồn: Trường THPT Tú Đoạn)
- Học sinh lên lớp thẳng ba năm học gần đây đạt khoảng 90%; Số học sinh thi đỗ vào các trường Đại học và Cao đẳng hệ công lập đạt tỷ lệ 30% đến 35%.
- Năm học 2010 - 2011: Trường có 07 HS đạt giải các mơn văn hố cấp tỉnh; 02 HS đạt giải văn nghệ, thể thao cấp Tỉnh. Năm học 2011- 2012: 12 HS đạt giải các mơn văn hố cấp tỉnh. Năm học 2012- 2013: 14 HS đạt giải các mơn văn hố cấp tỉnh.
Đối với tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên:
Thành tích của cán bộ quản lý (CBQL), GV năm học 2010-2011: - 20 đ/c (64,5%) được tặng danh hiệu Lao động tiên tiến
- 2/2 tổ đạt tập thể lao động tiên tiến
Thành tích của cán bộ quản lý (CBQL), GV năm học 2011-2012: - 21 đ/c (60,0%) được tặng danh hiệu Lao động tiên tiến
- 2 đ/c (5,7%) đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở - 3/4 tổ đạt tập thể lao động tiên tiến.
Thành tích của cán bộ quản lý (CBQL), GV năm học 2012-2013: - 24 đ/c (68,6%) được tặng danh hiệu Lao động tiên tiến
- 5 đ/c (14,3%) đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở - 3/4 tổ đạt tập thể lao động tiên tiến.
Song song với công tác dạy và học, các hoạt động phong trào của nhà trường như phong trào văn nghệ, thể thao, giao lưu trao đổi kinh nghiệm, hoạt động của đồn thanh niên, cơng đồn, hội CMHS, hội Chữ thập đỏ... đều được quan tâm chỉ đạo và đạt hiệu quả thiết thực, góp phần lớn vào việc giáo dục toàn diện HS trong nhà trường
Điểm mạnh:
- Qua hơn 03 năm xây dựng và trưởng thành, trường đã đi vào ổn định và có nhiều bước tiến trong cơng tác dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục. Chất lượng giáo dục được từng bước nâng lên, nền nếp, kỷ cương nhà trường được duy trì tốt.
- Quy mơ trường lớp, số HS của trường ổn định; HS tập trung chủ yếu ở các xã khu vực 2; đa số phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục con em.
- Đội ngũ GV đủ về số lượng, cơ bản hợp lý về cơ cấu, 100% đạt chuẩn đào tạo.
- Cơng tác xã hội hố giáo dục thực hiện hiệu quả, thu hút được sự quan tâm của các lực lượng xã hội, của phụ huynh HS trong công tác phối hợp giáo dục HS và cơ bản đáp ứng các điều kiện phục vụ công tác dạy và học.
Điểm yếu:
- Cơ sở vật chất nhà trường chưa đồng bộ, chưa có khu hành chính, nhà cơng vụ giáo viên và nội trú của học sinh, trang thiết bị dạy học cịn nhiều
thiếu thốn gây khó khăn cho công tác quản lý cũng như tổ chức các hoạt động giáo dục. Các hoạt động thể dục thể thao, giáo dục NGLL, sinh hoạt hướng nghiệp đã được tổ chức tuy nhiên chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
- Còn một bộ phận GV chậm đổi mới, chưa tích cực tiếp cận với các phương pháp, phương tiện dạy học hiện đại; trình độ tin học, ngoại ngữ chưa đáp ứng được nhu cầu công tác.
- Một bộ phận HS do thiếu sự quan tâm quản lý và giáo dục của gia đình nên ý thức rèn luyện đạo đức và học tập yếu, gây ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chung của nhà trường.
Cơ hội:
- UBND Tỉnh Lạng Sơn phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011- 2020, do đó ngành giáo dục trong đó có trường THPT Tú Đoạn sẽ nhận được sự quan tâm chỉ đạo, sự ủng hộ và đầu tư của các cấp, các tổ chức đoàn thể và của nhân dân trong tỉnh Lạng Sơn và huyện Lộc Bình.
- Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đang được xây dựng sẽ tạo những bước chuyển căn bản của giáo dục trong thập niên tới, tạo ra những cơ hội mới cho sự phát triển của nhà trường.
Thách thức
- Là trường mới được thành lập, trang thiết bị của nhà trường mặc dù được các cấp chính quyền địa phương quan tâm đầu tư, nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu, số phịng học bộ mơn cịn thiếu, một số trang thiết bị khơng có nguồn kinh phí để tu sửa và trang bị mới nên hư hỏng, xuống cấp.
- Sự đổi mới về nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học trong nhà trường sẽ không theo kịp với sự phát triển của xã hội nếu như CBQL, GV, NV khơng tích cực học hỏi nâng cao trình độ.
- Điểm tuyển sinh đầu vào của một số học sinh khá cao, một số em đạt bình qn 6 điểm/1 mơn, tuy nhiên học sinh chỉ cần đạt trung bình 2 điểm/1 mơn là đã đủ điểm đỗ vào lớp 10 của trường, vì vậy tỷ lệ học sinh rỗng kiến
thức rất cao, điều này là cản trở lớn nhất trong công tác dạy học và giáo dục của nhà trường.
- Một bộ phận GV chỉ chú trọng “Dạy chữ” mà chưa coi trọng “Dạy người”, nhận thức chưa đúng mức về các cuộc vận động, các phong trào thi đua của Bộ, Sở và nhà trường phát động; số GV nắm vững nội dung của cuộc vận động chưa nhiều và chưa có những hành động thiết thực hưởng ứng phong trào; sự vào cuộc, ủng hộ của các cấp uỷ đảng chính quyền, các tổ chức đồn thể, nguồn tài chính đầu tư cho CSVC nhà trường còn hạn chế.
2.3. Những yêu cầu quản lý trƣờng THPT đáp ứng mục tiêu quản lí xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực
2.3.1. Sự chỉ đạo của ngành Giáo dục - Đào tạo
Quản lý các nhà trường đáp ứng mục tiêu xây dựng THTT, HSTC là chủ trương xuất phát sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn giáo dục nước ta cũng như thực tiễn của các nhà trường. Để phong trào được triển khai, ngành GD&ĐT Lạng Sơn đã tổ chức học tập, quán triệt các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT đến CBQL, GV, HS trên địa bàn toàn tỉnh