3.2. Các biện pháp quản lí xây dựng THTT, HSTC
3.2.5. Biện pháp 5: Tổ chức công tác bồi dưỡng CBQL, GV thực
lí xây dựng THTT, HSTC có hiệu quả
3.2.5.1. Mục đích của biện pháp
Nâng cao chất lượng của đội ngũ giáo viên trong nhà trường
Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm và kỹ năng tổ chức hoạt động cho GVCN, có phương pháp quản lý và thực hiện các nội dung tạo ra sự thân thiện với HS
Làm cho QBQL và GV biết cách phối hợp với các lực lượng khác của địa phương để thực hiện có hiệu quả phong trào ...
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp
Bồi dưỡng những kỹ năng và kiến thức liên quan đến 5 nội dung của phong trào xây dựng THTT, HSTC
Trang bị những kiến thức và kỹ năng thực hiện công tác chủ nhiệm lớp (cách lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, cách đánh gía, xếp loại, học lực và hạnh kiểm của học sinh...)
Trang bị những kiến thức về kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử với HS. Bồi dương nâng cao kiến thức và hiểu biết xã hội, hiểu biết về những giá trị văn hóa của địa phương cho CB GV trong nhà trường.
Bồi dưỡng các kỹ năng tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.
3.2.5.3. Cách thức thực hiện
- Bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống cho giáo viên chủ nhiệm (GVCN), cán bộ Đoàn; tổ chức hội thảo công tác GVCN; thi GVCN giỏi, CB Đoàn giỏi các cấp.
- Phối hợp và phát huy vai trò đồn thanh niên, hội Chữ thập đỏ, cơng đoàn, hội CMHS trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống cho HS.
- Phối hợp với công an huyện Lộc Bình, cơ quan Y tế, Huyện đồn tổ chức tuyên truyên về việc chấp hành luật giao thơng đường bộ, phịng chống dịch bệnh, phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội, tổ chức các buổi toạ đàm, ngoại khố tìm hiểu về sức khoẻ sinh sản vị thành niên, bảo vệ môi trường.
- Giáo dục kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hố, kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, sinh hoạt; phịng chống hiện tượng bạo lực học đường, hiện tượng học sinh nghiện game oline thông qua việc tổ chức thi sáng tác và biểu diễn tiểu phẩm, bài dự thi về luật giao thơng đường bộ, phịng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS; xây dựng Quy tắc ứng xử
trong nhà trường.
- Tham gia các hoạt động tình nguyện: Tuyên truyền về ngày phòng chống HIV/AIDS, tham gia giữ gìn trật tự an ninh đường phố dịp Tết Nguyên đán, tháng An tồn giao thơng, phục vụ lễ hội địa phương, tham gia vệ sinh môi trường nhân các ngày "Thứ Bảy xanh", hiến máu nhân đạo...
- Tổ chức các hoạt động nhân đạo từ thiện: động viên về tinh thần, giúp đỡ vật chất cho HS có hồn cảnh đặc biệt; quyên góp ủng hộ nhân dân các vùng khó khăn hoặc bị ảnh hưởng của thiên tai.
- Hướng dẫn GVCN các lớp tổ chức hội thảo tại các lớp với các chủ đề “Ứng xử văn minh” trong trường học; “Mơi trường văn minh”; “Học tập tích cực” ...
Các hoạt động tập thể nhà trường tổ chức từ trước đến nay là một trong những hoạt động góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục, tạo sự gắn kết, xây dựng tình đồn kết, sự thân thiện giữa thầy và trị, giữa HS với HS, hình thành nên môi trường thân thiện trong mái trường THPT
3.2.6. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá công tác quản lí xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
Nét khác biệt, tạo nên bản chất của phong trào thi đua mà tác giả đang đề cập đến là tính thân thiện nằm ở các mối quan hệ trong nhà trường: Quan hệ giữa thầy với thầy, giữa thầy cơ với học trị, giữa trị với trị, giữa trò với cộng đồng...
- Quan hệ giữa thầy với thầy: Theo A.Maslow, mỗi cá thể có 5 nhu cầu cơ bản: Nhu cầu Sinh học; An tồn; Được thừa nhận; Tơn trọng; Tự thể hiện [27, tr.7], tuỳ thuộc vào mỗi trường hợp cụ thể thì thứ bậc nhu cầu có khác nhau, với tầng lớp trí thức nhu cầu được thừa nhận, được tơn trọng, được thể hiện là những nhu cầu song hành với nhu cầu sinh học và nhu cầu an tồn, vì vậy Hiệu trưởng cần phải xây dựng nhà trường thành "Tổ chức biết học hỏi", phát huy tính dân chủ của GV trong mọi hoạt động của nhà trường, nhất là trong khâu xây dựng kế hoạch. GV được cung cấp mọi thông tin cần thiết, được bày tỏ, bảo lưu ý kiến, được tôn trọng, được thể hiện khả năng chủ động sáng tạo của mình trong thực hiện các nhiệm vụ được giao; Hiệu trưởng phải kịp thời phát hiện khả năng tiềm ẩn của mỗi GV, tạo điều kiện để chúng được phát lộ vì lợi ích chung. Hiệu trưởng có ý thức tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ nhiều phía, khuyến khích để thơng tin đa chiều đến với mình, biết nghe kể cả những lời góp ý phê bình, phải thể hiện để người nói hiểu rằng đối với tơi ý
kiến của bạn rất bổ ích; GV, NV cũng cần xác định ý thức trách nhiệm của mình đối với tập thể, khơng thờ ơ ngồi cuộc, chân thành đóng góp ý kiến xây dựng nhà trường. Hiệu trưởng phải tạo lập trong đội ngũ CB, GV nhà trường sự gắn bó, đồn kết, quan tâm, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong công tác và trong cuộc sống. Lời nói, hành vi ứng xử giữa CBQL và nhân viên, giữa các thầy cô giáo với nhau, thầy cơ giáo với nhân viên phục vụ phải mang tính sư phạm, tính thân thiện để HS noi theo.
- Để tạo lập sự thân thiện giữa thầy cơ và học trị, thầy cơ phải thuyết phục HS bằng năng lực chuyên mơn, uy tín nghề nghiệp, sự u nghề, tận tuỵ, hết lòng với HS. Trong giảng dạy, thầy cơ áp dụng quy trình dạy, quan tâm đến tất cả các nhóm đối tượng trong lớp (yếu, trung bình, khá, giỏi), bảo đảm tính vừa sức để các em không cảm thấy học là gánh nặng, các em sẽ tự tin, sáng tạo trong giờ học, khoảng cách giữa thầy với trị dần được thu hẹp. Thầy cơ giáo cần tạo điều kiện để học sinh tham gia xây dựng nội quy, quy ước của lớp, tiêu chí thi đua, từ đó các em sẽ tự giác thực hiện những quy ước đã đề ra thay vì bị ép buộc, miễn cưỡng làm theo mệnh lệnh của thầy cơ giáo. Cử chỉ, lời nói của thầy cơ với HS phải mẫu mực, khích lệ HS, chú ý khuyến khích những tiến bộ dù là nhỏ nhất của các em. Thầy cơ giáo cần giành thời gian tìm hiểu hồn cảnh gia đình, tâm tư nguyện vọng, tích cách, phong cách học tập của từng HS để có sự đồng cảm, chia sẻ, định huớng cho các em. Từ những việc làm như vậy sự tin tưởng, gắn bó, gần gũi, thân thiện giữa thầy và trị sẽ tăng lên.
- Quan hệ giữa trò với trị: Để tránh tình trạng một bộ phận HS có biểu hiện xuống dốc về đạo đức, nếp sống thiếu văn hố, ích kỷ, thiếu quan tâm đến mọi người, thiếu các kỹ năng cần thiết trong giao tiếp ứng xử thậm chí đối xử thơ bạo với bạn bè, kích động gây gổ đánh nhau trong và ngoài nhà trường. Bên cạnh trú trọng việc "dạy chữ", Hiệu trưởng cần tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, các lực lượng xã hội để giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống cho HS, xây dựng nếp sống văn minh, lành mạnh tại các tập thể lớp và trong tồn trường. Thơng qua các hình thức
giáo dục, giúp HS làm chủ được suy nghĩ, hành động của mình, đồn kết gắn bó với nhau, đối xử với nhau chân tình, thân thiện.
Để tạo lập sự thân thiện giữa trò - trò, biện pháp nêu gương là biện pháp hiệu quả, thầy với thầy thân thiện; các điển hình tiên tiến trong việc thực hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua sẽ là những gương người thật việc thật để HS noi theo.
Để đạt được mục tiêu của phong trào "Dạy và học có hiệu quả, phù hợp đặc điểm, tâm lý lứa tuổi học sinh ở mỗi địa phương giúp các em tự tin trong học tập" Hiệu trưởng cần cụ thể hoá những yêu cầu cần có đối với mỗi GV, với mỗi HS.
Đối với giáo viên:
- Tích cực nghiên cứu, học tập, cập nhật kiến thức, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ làm nền tảng cho việc áp dụng PPDH mới.
- Chuẩn bị bài chu đáo, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, lơgíc, trọng tâm, có kiến thức thực tế, sâu rộng và phương pháp liên hệ tự nhiên sinh động. Hướng dẫn, gợi mở giúp HS hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học, tích cực ứng dụng CNTT để phục vụ bài dạy nhằm lôi cuốn, hấp dẫn HS, làm cho bài dạy dễ hiểu, dễ vận dụng.
- Sáng tạo, linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động lên lớp phù hợp với đặc thù bộ môn, kiểu bài dạy, tâm lý lứa tuổi HS. Kết hợp các hình thức tổ chức dạy học hợp lý, chú ý rèn kỹ năng làm việc hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Tác phong, cử chỉ, lời nói thân thiện; khích lệ, khơi gợi sự hứng thú, chủ động tìm tịi khám phá học tập của HS, tạo cho HS sự say mê hứng thú môn học và sự tự giác trong học tập.
- Gắn kết chặt chẽ nội dung bài học với những vấn đề thiết thực, gần gũi trong cuộc sống hằng ngày và thực tế địa phương.
Đối với học sinh:
- Tích cực chuẩn bị bài, chuẩn bị tâm thế để lĩnh hội kiến thức bài học, chủ động tìm hiểu kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của các thầy cô giáo.
- Biết rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập, khả năng tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo. Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, có tinh thần hợp tác với thầy cô và các bạn.
- Hăng hái, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài; tập trung suy nghĩ, chủ động thoát ly SGK khi trả lời các câu hỏi của thầy cơ giáo.
- Tích cực tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Thực hiện 4 không (Không đi học muộn; Không nghỉ học không phép; Không bỏ giờ; Không vi phạm quy chế thi, kiểm tra) và 3 tốt (Chuẩn bị bài ở nhà tốt; Thảo luận xây dựng bài tốt; Phấn đấu đạt nhiều điểm tốt) [42, tr.1].
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí xây dựng THTT, HSTC
Các biện pháp quản lý là một hệ thống đa dạng, có quan hệ qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Mỗi biện pháp có những ưu điểm, những hạn chế nhất định, có tác động khác nhau đến đối tượng quản lý. Khơng có biện pháp nào là vạn năng, vì vậy khơng nên q đề cao biện pháp quản lý này mà xem nhẹ hay bỏ qua biện pháp khác. Khi tổ chức thực hiện, phải chú ý đến mối quan hệ của các biện pháp để tiến hành đồng thời song song, linh hoạt, đồng bộ nhiều biện pháp nhằm quản lí "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ở trường THPT Tú Đoạn .
Nhận thức là cơ sở của hành động, nhận thức đúng đắn, sâu sắc thì hành động mới đúng, các thành viên sẽ thực hiện nhiệm vụ tự giác và hiệu quả, vì vậy trong 5 biện pháp tác giả nêu trên, biện pháp “Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về trường học thân thiện” có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề để thực hiện các biện pháp khác.
3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp đã đề xuất
Để khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, ngày 15/2/2014 chúng tơi xin ý kiến bằng hình thức phát phiếu hỏi 32 người (đại diện BGH, BCH Cơng đồn trường, BCH Đoàn trường, đại diện giáo viên, đại diện hội CMHS trường THPT Tú Đoạn) và 28 CBQL (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Đồn thanh niên, tổ trưởng, tổ phó
chun mơn) của 02 trường THPT trên địa bàn Huyện Lộc Bình, Lạng Sơn (trường THPT Lộc Bình, THPT Na Dương).
Trong phiếu khảo sát, tính cần thiết và tính khả thi được đánh giá theo 3 mức độ:
- Tính cần thiết: Rất cần thiết: 3 điểm, Cần thiết: 2 điểm, Ít cần thiết: 1 điểm - Tính khả thi: Rất khả thi: 3 điểm, Khả thi: 2 điểm, Ít khả thi: 1 điểm Kết quả khảo sát cụ thể như sau:
3.4.1. Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp
Tổng hợp kết quả khảo sát theo Phiếu số 5 của 60 người (Khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp), kết quả như sau:
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp
STT Biện pháp quản lý Mức độ quan trọng Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Điểm Xếp thứ bậc (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 Biện pháp 1 39 (65 %) 21 (35%) 159 1 2 Biện pháp 2 31 (51,6 %) 29 (48,4%) 151 5 3 Biện pháp 3 37 (61,6 %) 23 (38,4%) 157 2 4 Biện pháp 4 35 (58,3 %) 25 (41,7%) 155 3 5 Biện pháp 5 33 (55 %) 27 (45%) 153 4
Kết quả trên Bảng 3.1 cho thấy, tất cả các biện pháp đều được đánh giá là cần thiết (100% ý kiến cho là cần thiết), thứ tự cần thiết của các biện pháp lần lượt như sau:
- Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trò và trách
nhiệm của việc quản lí xây dựng THTT, HSTC
- Xác định cơ chế tổ chức phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để thực hiện có hiệu quả quản lí xây dựng THTT, HSTC
- Tổ chức chỉ đạo hiệu quả kế hoạch thực hiện quản lí xây dựng THTT, HSTC
- Tổ chức công tác bồi dưỡng CBQL, GV thực hiện quản lí xây dựng THTT, HSTC có hiệu quả.
- Đổi mới lập kế hoạch quản lí xây dựng THTT, HSTC phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương.
3.4.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp
STT Biện pháp quản lý Mức độ Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Điểm Xếp thứ bậc (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 Biện pháp 1 40 (67%) 20 (33%) 160 1 2 Biện pháp 2 39 (65%) 21 (35%) 159 2 3 Biện pháp 3 37 (61,7%) 21 (35%) 2 (3,3%) 155 3 4 Biện pháp 4 36 (60%) 22 (36,6%) 2 (3,3%) 154 4 5 Biện pháp 5 34 (56,6%) 22 (36,7%) 4 (6,6%) 150 5
Kết quả khảo sát tổng hợp từ Phiếu số 6 cho thấy tất cả các biện pháp đều được hầu hết các đối tượng điều tra đánh giá là có tính khả thi cao:
- Biện pháp có tính khả thi cao nhất là biện pháp 1 và biện pháp 2: "Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trò và trách nhiệm
của việc quản lí xây dựng THTT, HSTC" và "Đổi mới lập kế hoạch quản lí xây dựng THTT, HSTC phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương". Cả
hai biện pháp được 100% ý kiến đánh giá là có tính khả thi.
- Biện pháp có tính khả thi thấp nhất là biện pháp 5 ". Tổ chức công tác
bồi dưỡng CBQL, GV thực hiện quản lí xây dựng THTT, HSTC có hiệu quả", đạt 93,3%.
- Trung bình tỷ lệ đánh giá 5 biện pháp có tính khả thi: 97, 3%.
Kết quả khảo sát cho thấy sự đồng thuận về tính cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp tuy tỷ lệ khác nhau nhưng nhìn chung số ý kiến đánh giá các biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi đều cao, đạt từ 93,4% trở lên. Mặc dù 100% ý kiến cho rằng các biện pháp là cần thiết nhưng vẫn còn tỷ lệ nhỏ ý kiến cho rằng có biện pháp khơng khả thi: biện pháp 3 (Xác định cơ
chế tổ chức phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để thực hiện có hiệu quả quản lí xây dựng THTT, HSTC) còn 3,3%; biện pháp 4 (Tổ chức chỉ đạo hiệu quả kế hoạch thực hiện quản lí xây dựng THTT, HSTC) còn