Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm tăng cường ứng dụng marketing trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty hạ long (Trang 29 - 34)

III- những nhân tố ảnh hởng đến việc ứng dụng Marketing của doanh nghiệp

1. Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.

1.1.Mơi trờng văn hố xã hội.

Yếu tố văn hố xã hội ln bao quanh doanh nghiệp và khách hàng và có ảnh hởng lớn đến sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nh vấn đề về nhân khẩu học có ảnh hởng đến dung lợng thị trờng có thể đạt đến. Dân số càng lớn thì quy mơ thị trờng càng lớn, nhu cầu về một nhóm sản phẩm càng lớn, khối l- ợng tiêu thụ của một sản phẩm nào đó càng lớn, khả năng đảm bảo hiệu quả kinh doanh càng cao. Ngoài ra, các yếu tố khác thuộc về nhân khẩu nh sự biến đổi trong gia đình, sự di chuyển dân c hay việc trình độ học vấn và số viên chức tăng cao đều có ảnh hởng đến chính sách Marketing, bởi chúng làm thay đổi những nhu cầu hiện có của thị trờng.

Việc thơng qua những quyết định Marketing có thể chịu ảnh hởng bởi những đặc điểm của nếp sống văn hoá nh:

-Sự trung thành sắt son với những giá trị văn hóa truyền thống cơ bản. Điều này gây khó khăn cho các nhà quản trị Marketing khi muốn thay đổi những giá trị văn hố đó.

- Những nhánh văn hố trong khn khổ một nền văn hóa thống nhất có thể tạo cho nhà hoạt động thị trờng lựa chọn một nhánh văn hóa nào đó làm thị trờng mục tiêu căn cứ vào những nhu cầu và đặc tính của hành vi mua bán ở những ngời theo nhánh văn hóa đó. Tất cả những điều đó địi hỏi nhà quản trị marketing phải nghiên cứu kỹ những giá trị văn hoá cơ bản của địa phơng mà doanh nghiệp hoạt động thông qua thái độ của con ngời ở địa phơng đó đối với bản thân họ, đối với ngời khác, đối với các thể chế tồn tại trong xã hội, đối với toàn xã hội, với tự nhiên và với vũ trụ.

Những sự kiện xảy ra trong mơi trờng chính trị có ảnh hởng mạnh mẽ đến những quyết định marketing, bởi vì luật pháp điều tiết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do đó các nhà lãnh đạo Marketing phải biết rõ những đạo luật của địa phơng mình đang hoạt động để điều chỉnh chính sách sao cho khơng đi trái với quy định của luật pháp.

1.3.Môi trờng kinh tế.

Các yếu tố thuộc môi trờng này quy định cách thức doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năn của mình và qua đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp. Xu hớng vận động và bất cứ thay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trờng này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp ở mức độ khác nhau và thậm chí, dẫn đến yêu cầu thay đổi mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, khi hoạch định chính sách, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ đến sự phát triển (suy thoái) kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp , lãi suất vay tín dụng của thị trờng mục tiêu. Ngồi ra, doanh nghiệp cịn cần lu ý đến tính chất phân bố thu nhập, sự khác biệt về địa d trong cơ cấu phân bố thu nhập để hoạch định chính sách giá cả, phân phối sao cho hợp lý.

1.4.Môi trờng khoa học - kỹ thuật

Trình độ trang thiết bị kỹ thuật cơng nghệ của nền kinh tế liên quan đến mức độ tiên tiến/trung bình/lạc hậu của cơng nghệ và trang thiết bị đang đợc sử dụng trong nền kinh tế. ảnh hởng trực tiếp đến yêu càu đổi mới công nghệ trang thiết bị; khả năng sản xuất sản phẩm với các cấp chất lợng, năng suất lao động, khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấp công nghệ, thiết bị.

Khả năng nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế phản ánh tiềm năng phát triển và đổi mới công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý... liên quan đến đổi mới sản phẩm, chu kỳ sống của sản phẩm, khả năng cạnh tranh có tính tiên phong.

Cạnh tranh đợc xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trờng. Đối thủ cạnh tranh là một nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Số lợng đối thủ cạnh tranh càng nhiều, tính cạnh tranh càng cao, lợi nhuận của doanh nghiệp càng giảm, đồng thời việc hoạch địh các chính sách trong doanh nghiệp mà cụ thể là chính sách Marketing – mix càng địi hỏi chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn. Muốn làm đợc điều đó, khơng có cách nào khác doanh nghiệp phải tìm mọi cách để hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh của mình nh: số lợng đối thủ, u nhợc điểm của các đối thủ, chiến lợc cạnh tranh của các đối thủ.

1.6.Khách hàng.

Vì khách hàng của doanh nghiệp là đối tợng phục vụ của doanh nghiệp nói chung và của chính sách marketing nói riêng nên khách hàng có mối liên hệ vơ cùng mật thiết với chính sách Marketing của doanh nghiệp. Do đó để chính sách Marketing có thể thành cơng, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ khách hàng của mình để từ đó xác định đúng những nhu cầu của khách hàng và nhờ thế cơng ty mới có thể tiêu thụ tốt.

2-Những nhân tố bên trong doanh nghiệp

Cơ hội và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của một doanh nghiệp. Một cơ hội có thể trở thành “hấp dẫn” đối với doanh nghiệp này, nhng lại có thể là “hiểm hoạ” đối với doanh nghiệp khác vì những yếu tố thuộc tiềm lực bên trong doanh nghiệp.

2.1.Tiềm lực về tài chính.

Là yếu tố phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lợng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu qua các nguồn vốn vào từng chiến lợc, mục tiêu của doanh nghiệp và đợc thể hiện qua các chỉ tiêu: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động, tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận, giá cổ phiếu của

doanh nghiệp trên thị trờng, khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn, các tỷ lệ về khả năng sinh lời.

2.2.Tiềm năng con ngời.

Trong kinh doanh (đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại - dịch vụ) con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo đảm thành cơng. Do đó đánh giá và phát triển tiềm năng con ngời trở thành một nhiệm vụ u tiên mang tính chiến lợc trong kinh doanh. Các yếu tố quan trọng nên quan tâm là:

-Lực lợng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo.

-Để có khả năng hồn thành xuất săc nhiệm vụ kinh doanh, một con ngời phải hội tụ đủ các yếu tố: tố chất - kiến thức - kinh nghiệm. Một doanh nghiệp có sức mạnh về con ngời là doanh nghiệp có khả năng lực chọn đúng và đủ số l- ợng lao động cho từng vị trí cơng tác và sắp xếp đúng ngời trong một hệ thống thống nhất theo nhu cầu của công việc. Chiến lợc con ngời và phát triển nguồn nhân lực liên quan đến sức mạnh tiềm năng của doanh nghiệp về con ngời, vì nó cịn tạ ra khả năng thu hút nuồn lao động xã hội nhằm kiến tạo đợc cho doanh nghiệp một đội ngũ lao động: Trung thành và luôn hớng về doanh nghiệp; có khả năng chun mơn cao, lao động giỏi; Có sức khoẻ, có khả năng hồ nhập và đồn kết tốt.

2.3.Tiềm lực vơ hình (tài sản vơ hình)

Thể hiện ở khả năng ảnh hởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mùa hàng của khách hàng. Tiềm lực vơ hình cần đợc tạo dựng một cách có ý thức thơng qua các mục tiêu và chiến lợc xây dựng tiềm lực vơ hình cho doanh nghiệp. Có nhiều nội dung khácnhau có thể sr dụng khi phát triển tiềm lực vơ hình nh:

-Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng. -Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hố ;

2.4. Trình độ tổ chức quản lý.

Một doanh nghiệp muốn đạt đợc mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt đến một trình độ tổ chức quản lý tơng ứng. Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp, bao quát tập trung vào những mối quan hệ tơng tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp.

Ch

ơng II

thực trạng ứng dụng marketing hiện nay trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động

kinh doanh của công ty hạ long

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm tăng cường ứng dụng marketing trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty hạ long (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w