Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân cần giải quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở tiên thanh, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 69 - 72)

2.7.2.1. Nguyên nhân chủ quan

CBQL chưa thật quan tâm, sát sao trong việc QLCTCNL trong nhà trường để đáp ứng các yêu cầu đổi mới GD trong giai đoạn hiện nay, quyết tâm cho sự đổi mới CTCNL còn chưa cao so với việc QL đổi mới các CT khác (như CT chuyên môn) trong trường học. Việc QLCTCNL của Hiệu trưởng còn những bất cập, chưa tạo ra bước ngoặt thực sự để tạo nên sức đột phá trong QL nói chung và trong QLCTCNL nói riêng dẫn tới CTCNL cịn nhiều tồn tại như:

KH CTCNL chưa phù hợp với thực tế chủ yếu là chưa phù hợp với thực trạng đội ngũ GVCNL và thực trạng cơ sở vật chất trong việc đáp ứng các yêu cầu mới. Vì vậy, KHCN đơi khi mang tính hành chính, hình thức.

Cơng tác bồi dưỡng chưa thường xuyên, còn hạn chế về thời lượng, nội dung và phương pháp, cách thức tổ chức chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao năng lực đội ngũ GVCNL.

Việc kiểm tra đánh giá của CBQL nhà trường với GVCNL dù được đánh giá tốt tuy nhiên việc đánh giá cịn mang nặng tính “hành chính, thủ tục, sự vụ”, chưa thực sự sát sao, cụ thể. Việc kiểm tra đánh giá trực tiếp HĐ thực tế chưa thường xuyên, mới

chủ yếu kiểm tra gián tiếp thông qua các kênh báo cáo hoặc phản ánh của GVCNL và các thành phần khác trong trường

Việc chỉ đạo và khích lệ CTCNL chưa được quan tâm thỏa đáng. Do căn cứ đánh giá chưa khoa học, chưa phù hợp, chưa động viên được các GVCNL tích cực nên việc xếp loại thi đua còn chưa thật chuẩn xác, chưa động viên được các GVCNL của các lớp có nhiều khó khăn.

Một bộ phận nhỏ GVCNL thiếu nhiệt tình, chưa thực sự có quyết tâm đổi mới. Một số GV mới ra trường chưa chuẩn bị tốt kiến thức, KN làm CTCNL, thiếu kinh nghiệm. Cũng do CT bồi dưỡng còn những bất cập nên năng lực CNL của GVCNL không đồng đều, một bộ phận GV không bắt kịp yêu cầu đổi mới, năng lực tự bồi dưỡng còn yếu. GVCNL còn lúng túng chủ yếu ở một số KN cơ bản là: Năng lực “Tổ chức các HĐ văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí...các HĐGDNGLL, rèn luyện KNS” cho HS; Việc phối hợp với CMHS để GD HS hay tổ chức họ tham gia vào các HĐGD HS trong lớp có HS học chưa tốt; Các KH CN đã được lập nhưng việc đưa ra giải pháp thường chưa thiết thực, chưa phù hợp, KH của GVCNL về tổ chức các HĐ của HS không cụ thể, sơ sài; Một số GVCNL chưa quan tâm tổ chức cho HS tham gia quá trình tự đánh giá và đánh giá các bạn khác- điều này làm hạn chế hiệu quả GDHS, có tác dụng không tốt trong phát triển năng lực HS.

Một số CMHS còn che đậy những sai lầm khuyết điểm của con mình, thường khơng muốn hoặc khơng cộng tác với nhà trường và GVCNL để có các hình thức GD kịp thời, vì khơng muốn con mình bị xử lý kỷ luật của nhà trường. Một số gia đình, CMHS đi làm ăn xa, thiếu quan tâm GD con, thiếu sự phối hợp với GVCNL. Một số em HS có hồn cảnh gia đình éo le dẫn đến thiếu sự quan tâm của cha mẹ, thiếu hụt tình cảm và sự chỉ dẫn của người thân...

Điều kiện làm việc của GVCNL còn chưa được đảm bảo: cơ sở vật chất còn thiếu thốn, các phương tiện dạy học và GD đã xuống cấp, khơng đồng bộ và cịn thiếu do thiếu sự quan tâm, đầu tư từ các cấp QL; kinh phí đầu tư cho việc tổ chức các HĐGDNGLL còn hạn chế.

2.7.2.2. Nguyên nhân khách quan

Chế độ chính sách của nhà nước đối với GVCNL chưa hợp lý so với nhiệm vụ họ đảm nhận. Vai trò của GVCNL rất lớn, đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian,

công sức nếu làm đúng lương tâm, trách nhiệm, tuy nhiên thời gian quy định cho CTCNL q ít. Điều đó dẫn đến tình trạng GVCNL khơng đủ thời gian để tìm hiểu và nắm được những diễn biến trong đời sống tinh thần của HS hoặc không can thiệp kịp thời những hiện tượng nảy sinh. Đa số GVCNL thực hiện CT này thiên về QL hành chính, sự vụ...

CTCNL trong nhà trường hiện nay còn thiếu các văn bản pháp quy, thiếu sự chỉ đạo thường xuyên về từ trên xuống. Nhiệm vụ của GVCNL được quy định trong các văn bản pháp lý của Bộ GD và ĐT cịn sơ sài, mới chỉ ở khía cạnh tìm hiểu, nắm vững và tác động phù hợp đến HS; phối hợp với các lực lượng GD, đánh giá hồn thành hồ sơ HS và cung cấp thơng tin phản hồi cho lãnh đạo nhà trường.

Các cấp QLGD từ Sở, Phòng đến Trường chưa tổ chức thường xuyên các hội nghị rút kinh nghiệm về CTCNL, ít sinh hoạt chuyên đề về CTCNL hay hội thi GVCNL giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm, tham quan, học tập thực tế về CTCNL.

Do xu thế chung của xã hội (một số CBQL, GVCNL và nhiều HS, CMHS) quan tâm đến dạy học văn hóa, ít chú ý tới việc GD toàn diện, rèn luyện ý thức, KNS cho HS, chưa thực sự coi trọng CTCNL. Mặt trái của nền kinh tế thị trường, môi trường xã hội ngày càng phức tạp, quan hệ xã hội càng phong phú, tệ nạn xã hội tác động, xâm nhập vào nhà trường ảnh hưởng lớn tới việc GD HS.

Tiểu kết chƣơng 2

Từ kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng CTCNL và QLCTCNL trường THCS Tiên Thanh, chúng tôi thấy QLCTCNL của nhà trường đã có nhiều những mặt mạnh, ưu điểm mà trường đã làm được. Nhà trường đã có một số biện pháp QLCTCNL thực hiện có hiệu quả cần được tiếp tục, phát huy. Nhưng bên cạnh đó cũng cịn nhiều điểm hạn chế, tồn tại, mặt yếu, chưa làm được. Trên cơ sở thực tiễn đó trên, cần có những biện pháp QLCTCNL thiết thực, khả thi ở trường THCS Tiên Thanh nhằm nâng cao chất lượng CTCNL tại nhà trường, góp phần khắc phục khó khăn trước mắt và lâu dài, hướng tới đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền GD trong giai đoạn hiện nay.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TIÊN THANH, HUYỆN TIÊN

LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở tiên thanh, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)