II. BÀI TẬP: (3 điểm)
2. Khác nhau: (1.25điểm)
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC 2008 –
NĂM HỌC 2008 – 2009
Thời gian 120 phút I/ Phần trắc nghiệm:
Chọn đáp câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau.
Câu 1: Mục đích của phép lai phân tích là gỡ?
A. Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp
B. Phát hiện thể đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn C. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị hợp.
Câu 2: Tại sao trong sinh sản hữu tính lại xuất hiện các biến dị tổ hợp?
D. Do các cặp gen tương ứng phân li độc lập và tổ hợp tự do tạo ra sự đa dạng của các giao tử.
E. Do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử tạo ra nhiều tổ hợp về kiểu gen trong thụ tinh.
F. Do cú những tỏc nhõn vật lớ, hoỏ học trong quỏ trỡnh thành giao tử.
Câu 3: Điểm quan trọng nhất của quá trỡnh nguyờn phõn là?
E. Sự phân chia đều chất nhân cho 2 tế bào con. F. Sự phân chia đều chất tế bào cho 2 tế bào con G. Sự phan li đồng đều của cặp NST về 2 tế bào con H. Sự sao chép bộ NST của tế bào mẹ sang 2 tế bào con.
Câu 4: Ở ruồi Giấm, bộ NST 2n = 8. Một tế bào đang ở kỡ sau của giảm phõn II, sẽ
cú bao nhiờu NST đơn?
A. 16 B. 8 C. 4 D. 2
Câu 5: Prôtêin thực hiện được chức năng nhờ những bậc cấu trúc nào?
A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Câu 6: Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất?
A. Lặp đoạn NST B. Đảo đoạn NST C. Mất đoạn NST D. Cả A và B
Câu 7: Loại biến dị nào di truyền được?
A. Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc NST C. Đột biến số lượng NST
D. Thường biến E. Biến dị tổ hợp F. Cả A, B, C, E G. Tất cả A,B,C,D,E,F
Câu 8: Một đoạn phân tử ADN có 120 chu kỳ xoắn. Số nuclêơtit trên đoạn ADN đó
là:
A. 1200 nuclêôtit B. 1500 nuclêôtit C. 2400 nulcêôtit D. 2600 nuclêơtit
Câu 9: Ở gà có 2n = 78. Có 1 tế bào sinh dưỡng của gà nguyên phân 5 lần liên tiếp.
Tổng số tế bào con tạo thành khi lần nguyên phân cuối cùng đang ở kỳ sau là:
A. 8 B. 16 C. 32 D. 64
Câu 10: Có 5 hợp tử của gà (2n = 78), đều nguyên phân 5 lần bằng nhau. Số NST