ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề và đáp án thi học sinh giỏi, thi vào 10 chuyên môn sinh các năm gần đây (Trang 61 - 66)

I/ Trắc nghiệm:

b) Điểm khác nhau giữa phương pháp chọn giống bằng lai hữu tính với phương pháp chọn giống bằng gây đột biến.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

MÔN SINH HỌC (Thi thử lần 2)

Đề chẵn

Câu Nội dung Điểm

Câu1(2đ) a)- DTLK: Là hiện tượng 1 nhóm TT được cùng nhau, được quy định bởi các gen cùng nằm trên 1 NST và cùng phân ly trong QTPB.

- Ý nghĩa:

+ Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

+ Tạo ra sự di truyền bền vững của từng nhóm TT, nhờ đó trong chọn giống có thể chọn được từng nhóm TT tốt ln DT cùng nhau.

b) QTTHADN: Dựa trên NTBS, NTBBT, NTKM

- NTBS: Khi 2 mạch ADN tách ra thì các nu tự do trong MT nội bào liên kết với các nu trên mạch khuôn của ADN theo đúng NTBS: Amt= TADN; Gmt

≡ XADN và ngược lại.

- NTBBT: Mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ, cịn 1 mạch mới tổng hợp.

- NTKM: Lấy mạch của ADN mẹ làm mạch khuôn: Các nu mt nội bào liên kết với các nu trên mạch khuôn của ADN theo NTBS.

0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu2(2đ) a) + Thoái hoá giống: Là hiện tượng con cháu sinh ra có sức sống kém dần

so với bố mẹ chúng, biểu hiện ở sinh trưởng chậm, phát triển kém, khả năng chống chịu không tốt với các điều kiện của môi trường.

+ Nguyên nhân DT: Do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, giao phối gần ở vật nuôi. Thường trên cơ thể động vật, thực vật là những thể dị hợp về kiểu gen. Khi tiến hành tự thụ phấn bắt buộc hay giao phối gần tức là cho kiểu gen dị hợp lai với nhau thì tỷ lệ đồng hợp tăng, tỷ lệ dị hợp giảm. Trong đó đồng hợp lặn biểu hiện hình xấu.

Thí dụ: AaBbCc x AaBbCc F1 ... aabbcc (kiểu hình lặn, xấu)

+ Hạn chế cho tự thụ phấn ở cây giao phấn, giao phối gần ở động vật... b) Xác định bệnh, giải thích cơ chế và vẽ sơ đồ

- Trong tế bào sinh dưỡng của người phụ nữ có cặp nhiễm sắc thể giới tính chỉ mang một nhiễm sắc thể XX thì người đó là bệnh nhân Tớcnơ(XO ). - Giải thích: 0,25 0.5 0.25 0,25 0,25

. Trong giảm phân tạo giao tử bị đột biến, cặp NST giới tính khơng phân ly dẫn đến tạo 2 loại giao tử: Loại giao tử chứa 2 NST gt và loại giao tử không chứa NST gt.

. Khi thụ tinh, giao tử đột biến không chứa NST gt kết hợp với giao tử bình thường tạo hợp tử chứa cặp NST gt là XO (người mắc bệnh tơcnơ) - Sơ đồ :

P :Cặp NST GT ♀ XX x ♂ XY GP : XX ; O X ; Y

F1: XO ...

Bệnh nhân Tớcnơ

(HS có thể viết sơ đồ khác vẫn được điểm tối đa).

0.25 0.25

Câu3(2.5 đ)

a) QXSV: Là tập hợp nhiều QTSV khác loài cùng sống trong 1 khong gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau.

- So sánh:

+ Điểm giống: Đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật trong khoảng không gian xác định. + Điểm khác: QTSV QXSV - Là tập hợp nhiều cá thể SV cùng 1 lồi. - Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ hơn qx

- Giữa các cá thể có khả năng sinh sản được vì cùng lồi.

- Phạm vi phân bố hẹp hơn QX.

- Là tập hợp nhiều QTSV của nhiều lồi khác nhau.

- Có cấu trúc lớn hơn QT.

- Giữa các cá thể khác lồi trong QX khơng sinh sản được.

- Phạm vi phân bố rộng hơn QT. b) Lưới thức ăn: Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. - Lập lưới TA:

Gà Rắn

Cây xanh Thỏ Hổ Vi khuẩn Nai 0.5 0.25 0.5 0.25 0.5 0.5

Câu4(1đ) a) + Ô nhiễm MT: Là hiện tượng MTTN bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của MT bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các SV khác.

+ Những HĐ của con người:

- HĐ công nghiệp và sinh hoạt hải ra các chất khí:

0.5 0.5

- HĐ cơng nghiệp, nơng nghiệp thải ra chất hố học, chất bảo vệ TV - HĐ làm chất phóng xạ thải ra MT

- HĐ làm thải ra chất thải rắn

- HĐ làm nguồn nước có các mầm bệnh(VK, virut...) gây bệnh. Câu5(2.5

đ)

Qui ước: Gen A: Thân cao Gen a: Thân thấp Xét các phép lai:

+ PL1: F1 57 cây thân cao-100% thân cao mà bố thân cao thuần chủng có kiểu gen AA cho 1 giao tử A duy nhất, nên mẹ có kiểu gen AA hoặc Aa hoặc aa.

Vậy có 3 sơ đồ lai P: AA x AA; P: AA x Aa; P: AA x aa SĐL (viết sơ đồ đúng)

+ PL2: F1 có 51cây thân cao : 49 cây thân thấp ≈ 1thân cao : 1 thân thấp; cây mẹ thân thấp có kiểu gen aa => cây bố có kiểu gen Aa.

SĐL P: ♀ aa (thân thấp) x ♂ Aa(thân cao) GP a A, a

F1 1 Aa : 1 aa

Kiểu hình 1 thân cao : 1 thân thấp

+ PL3: F1 có 61 cây thân cao : 20 cây thân thấp ≈ 3 thân cao : 1 thân thấp => Cây bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp Aa (thân cao)

SĐL P: ♀ Aa (thân cao) x ♂ Aa(thân cao) GP A, a A, a

F1 1AA : 2 Aa : 1 aa Kiểu hình 3 thân cao : 1 thân thấp

0.5 0.25 0.75

0.5

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

MÔN SINH HỌC (Thi thử lần 2)

Đề lẻ

Câu Nội dung Điểm

Câu1(1.5 đ)

a) - Nội dung QLPLĐL: Các cặp nhân tố di truyền đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

- Ý nghĩa của QLDTĐL:

+ Giải thích được nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.

+ Nhờ sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các gen sẽ tạo ra những tổ hợp về kiểu gen và kiểu hình mới ở đời con cháu giúp sinh vật có sự đa dạng phong phú.

b) Số giao tử: 22 = 4 ( có 2 cặp gen dị hợp) - Loại giao tử: ABd, Abd, aBd, abd.

0.5 0.5 0.5

Câu2(2đ) + Diễn biến cơ bản của NST trong GPI:

- Kỳ trung gian: Mỗi NST đơn nhân đôi thành NST kép gồm 2 crơmatit dính ở tâm động

- Kỳ đầu I: Các NST kép xoắn và co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo, sau đó tách rời nhau.

- Kỳ giữa I: Các NST kép trong cặp tương đồng tập trung ở mpxđ của thoi phân bào thành 1 hàng.

- Kỳ sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân ly độc lập về 2 cực tế bào.

- Kỳ cuối I: Các NST kép nằm gọn trong nhân mới của các tế bào con mới tạo thành với số lượng bằng n kép và bằng 1/2 số lượng NST của tế bào mẹ nhưng ở dạng kép. + Lo i 2n = 78: à Kỳ giữa I Kỳ sau I Crômatit 156 156 Tâm động 78 78 NST 78 kép 78 kép 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0,25 0.25 0,25 Câu3(2 đ)

Sơ đồ gen và prôtein:

Gen (ADN) (1) mARN (2) Prôtêin

+ NTBS: Là NT cặp đôi giữa các bazơnitric trên mạch kép của phân tử ADN:

A- T bằng 2 liên kết H ; G- X bằng 3 liên kết H và ngược lại. + NTBS được biểu hiện và có ý nghĩa:

0.5 0.5

(1): Trong tổng hợp mARN: Khi gen trên ADN tháo xoắn và tách 2 mạch

đơn thì các nucleotit tự do của môi trường nội bào liên kết với các nucleotit trên mạch khuôn của gen theo NTBS: Agen = Umt; Tgen = Amt; Ggen

≡ Xmt; Xgen ≡ Gmt

- Giúp thông tin di truyền của gen được sao chép nguyên vẹn sang phân tử mARN.

(2): Trong q trình tổng hợp prơtêin, các phân tử tARN mang axit amin

vào ribơxơm có bộ ba phải khớp với bộ ba trên phân tử mARN theo NTBS:

AtARN = UmARN; UtARN = AmARN; GtARN ≡ XmARN; XtARN ≡ GmARN

- Phân tử protein có trật tự các axtit amin tương ứng đúng với thông tin di truyền được quy định từ gen trên ADN.

0.25 0.5

0.25

Câu4(2 đ)

SV cùng lồi có mối quan hệ Hỗ trợ và cạnh tranh. - Hỗ trợ: Bảo vệ lẫn nhau, giúp nhau tìm kiếm thức ăn. Giúp nhau tồn tại và sinh trưởng tốt hơn.

- Cạnh tranh: Tranh giành về nơi ở, thức ăn, con dực và con cái.

Cạnh tranh giúp SV ăn nhiều hơn, trong điều kiện bất lợi cạnh tranh dẫn đến các cá thể tách nhóm là hạn chế tăng số lượng cá thể trong nhóm, tránh sự cạn kiện nguồn sống.

- Vận dụng: Để có năng suất cao cần chú ý đảm bảo mật độ (số lượng cá thể) thích hợp. 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu5(2.5 đ)

1) F2 xuất hiện kiểu hình trung gian (mắt vàng) điều đó khẳng định TT mắt đỏ là TT trội khơng hồn tồn

Qui ước: Gen A: Mắt đỏ Gen a: Mắt trắng

F2 có tỷ lệ kiểu hình 1:2:1 => F1 đều có kiểu gen dị hợp Aa (mắt vàng) F1 đồng loạt giống nhau: Aa(100% mắt vàng) => P thuần chủng về cặp TT tương phản: AA x aa SĐL: P: ♀ AA (Mắt đỏ) x ♂ aa(Mắt trắng) GP A a F1 Aa (100% mắt vàng) x F1 Aa ( mắt vàng) GF1 A , a A , a F2 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình 1Mắt đỏ : 2 Mắt vàng : 1 Mắt trắng

2) a) + Số tế bào con tạo ra: 23 = 8

0.25 0.25 0.5

0.5

+ Bộ NST lưỡng bội của loài là: 2n = 624 78 8 =

b) Xác nh trong m i t b o con các k nguyên phân: đị ỗ ế à ở ỳ

Kỳ giữa Kỳ sau

Crômatit 156 0

Số NST 78 kép 156 NST đơn

0.25 0.25

Sở Giỏo dục và Đào tạo LONG AN ĐỀ THI THỬ Kỳ Thi HSG Lớp 9 Cấp Tỉnh Ngày thi : …………… Mụn thi : Sinh Học Thời gian : 150 phỳt (khụng kể phỏt đề)

Cõu 1: ( 4 điểm) Một nhà làm vườn mua một ớt bắp giống hạt vàng, đem gieo

chung để mong được giống bắp hạt vàng thuần chủng. Nhưng khi thu hoạch, ụng được bắp hạt vàng lẫn bắp hạt trắng.

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề và đáp án thi học sinh giỏi, thi vào 10 chuyên môn sinh các năm gần đây (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w