HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề và đáp án thi học sinh giỏi, thi vào 10 chuyên môn sinh các năm gần đây (Trang 50 - 52)

I/ Trắc nghiệm:

4. Nếu loại trừ thực vật hoặc đại bàng ra khỏi quần thể thỡ: 0,5 điểm

HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-

NĂM HỌC 2011-2012

Môn: Sinh học

Thời gian làm bài 150 phút

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

1 (2,0)

*Khái niệm: DTLK là hiện tượng một nhóm tính trạng được DT cùng

nhau, được qui định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trỡnh phõn bào.

*Hiện tượng DTLK đó bổ sung…:

- Trong TB số lượng gen lớn hơn số lượng NST rất nhiều, nên 1 NST phải mang nhiều gen. Các gen phân bố theo chiều dài của NST và tạo thành nhóm gen LK.

- Số nhóm LK ở mỗi lồi thường ứng với số NST trong bộ đơn bội (n) của lồi.

Ví dụ ở ruồi giấm có 4 nhóm LK ứng với n = 4.

- Sự PLĐL chỉ đúng trong trường hợp các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau. Sự DTLK phổ biến hơn sự di truyền PLĐL. 0,5 0,5 0,5 0,5 2 (2,0)

Gọi x là số đợt nguyên phân, ta có:

- Số tế bào con tạo thành = 2x = 26 = 64 tế bào.

- Số NST cần cung cấp = (2x - 1).20 = 1260 NST đơn.

1,0 1,0

3 (2,0)

*Điểm giống nhau:

- NST kép bắt đầu xoắn làm cho nó dần dần ngắn lại - Màng nhân, nhân con dần dần biến mất

- Thoi phân bào bắt đầu hỡnh thành

*Điểm khác nhau:

- Kỳ đầu của ngun phân: Khơng có tiếp hợp của cặp NST tương đồng, khơng có trao đổi chéo.

- Kỳ đầu I của giảm phân: Có sự tiếp hợp của cặp NST tương đồng và có thể xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen.

1,0

0,5 0,5

4 (2,0)

Hai ADN con sau nhân đôi giống ADN mẹ do quá trỡnh nhõn đôi diễn ra theo các nguyên tắc:

- Nguyên tắc bổ sung: Sự liên kết các nu ở mạch khuân với các Nu tự

do là cố định: A liên kết với T hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại.

- Nguyờn tắc giữ lại một nửa (bỏn bảo toàn): Trong mỗi ADN con cú 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ) , cũn 1 mạch mới được tổng hợp.

- Có trường hợp ADN con khác ADN mẹ nếu xảy ra đột biến trong quỏ trỡnh nhõn đôi.

1,0 0,5 0,5

5 (2,0)

*Những điểm khác nhau cơ bản giữa NST giới tính và NST thường:

NST giới tính NST thường

- Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội

- Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)

- Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể

- Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội

- Luôn luôn tồn tại thành cặp tương đồng

- Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể.

*Có thể điều chỉnh tỉ lệ đực, cái ở vật nuôi. Ý nghĩa

- Quỏ trỡnh phõn húa giới tớnh khụng những chịu ảnh hưởng của cặp NST giới tính mà cũn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngồi (ví dụ hoocmơn, nhiệt độ mơi trường).

- í nghĩa: Ứng dụng trong sản xuất như điều khiển tỉ lệ đực : cái trong chăn ni theo hướng có lợi cho con người.

0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 6 (2,0)

*Dị bội thể là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

*Hậu quả của thể dị bội:

- Dạng 2n+1, 2n-1 có thể gây ra những biến đổi về hỡnh thỏi (hỡnh dạng, kớch thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST ở người: bệnh Đao, bệnh Tớcnơ…

1,0

1,0

7 (2,0)

- Tính trội hồn tồn: Là trường hợp gen quy định tính trạng trội hồn tồn lấn át gen quy định tính trạng lặn ở KG dị hợp và biểu hiện tính trội.

VD: Ở đậu Hà Lan : A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh --> KG : Aa biểu hiện hạt vàng (tính trội).

- Tính trội khơng hồn tồn : Là trường hợp gen quy định tính trạng trội khơng hồn tồn lấn át gen lặn tương ứng, biểu hiện kiểu hỡnh trung gian giữa trội và lặn ở KG dị hợp.

0,5 0,5 0,5

VD: Ở hoa loa kèn : KG : AA quy định hoa đỏ, Aa quy định hoa hồng,

aa quy định hoa trắng 0,5

8 (3,0)

Pt/c: Hạt trơn, không tua cuốn x Hạt nhăn, có tua cuốn F1 : 100% hạt trơn, có tua cuốn

F2 : 1 hạt trơn, khơng tua cuốn : 2 hạt trơn,có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn

- Từ kết quả của F1, F2 suy ra trơn trội hồn tồn so với nhăn, có tua trội hồn tồn so với khơng tua.

- Ở F2 có 4 tổ hợp, suy ra F1 sinh ra 2 loại giao tử, mà F1 dị hợp tử về 2 cặp gen

- ⇒ 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng trên liên kết với nhau trên một cặp NST

- Để thế hệ sau sinh ra có tỉ lệ phân li kiểu hình:

1 trơn, có tua: 1 trơn, khơng tua: 1 nhăn, có tua: 1 nhăn, khơng tua

Thì mỗi bên bố, mẹ phải cho hai loại giao tử, bố, mẹ phải dị hợp tử về một cặp gen

+ Quy ước gen:

Gen B: có tua Gen A: hạt trơn gen b: không tua gen a: hạt nhăn

⇒Kiểu gen bố mẹ đem lai

Ab/ab (hạt trơn, khơng tua) x aB/ab (hạt nhăn, có tua)

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 9 (3,0) 1. Quy ước Nữ bỡnh thường: Nữ bị bệnh: Nam bỡnh thường: Nam bị bệnh:

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề và đáp án thi học sinh giỏi, thi vào 10 chuyên môn sinh các năm gần đây (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w