Thí sinh khơng được sử dụng bất cứ tài liệu gì.

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề và đáp án thi học sinh giỏi, thi vào 10 chuyên môn sinh các năm gần đây (Trang 134 - 138)

Câu Nội dung Điểm

1 a/

*Để chọn cây đậu mang tính trạng trội hoa đỏ thuần chủng ta cần thực hiện phép lai phân tích, nghĩa là cho nó lai với cây đậu mang tính trạng lặn hoa trắng.

+ Nếu kết quả của phép lai:100% cá thể mang tính trạng hoa đỏ thì cây hoa đỏ đem lai thuần chủng có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả của phép lai:phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai khơng thuần chủng có kiểu gen dị hợp. * Có thể cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ phấn:

+ Nếu kết quả của phép lai:100% cá thể mang tính trạng trội thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai có kiểu gen đồng hợp.

+ Nếu kết quả của phép lai:phân tính theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai có kiểu gen dị hợp.

b/

Tương quan trội lặn là hiện tượng phổ biến của sinh vật Thơng thường tính trạng trội là tính trạng tốt

Trong chọn giống cần phát hiện được tính trạng trội để tập trung các 0,5 0,25 0,25

gen trội về cùng một kiểu gen tạo ra giống có giá trị kinh tế cao c/ - Dùng phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen

Nếu cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở P có tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 3:1 →kiểu hình chiếm3/4 là trội ,kiểu hình chiếm1/4 là lặn 2 *Điểm khác nhau : NST thường NST giới tính Tồn tại thành các cặp NST tương đồng

Trong tế bào sinh dưỡng tồn tại thành 1 cặp tương đồng( XX) hay không tương đồng ( XY) theo giới tính của từng lồi. Hồn toàn giống nhau cả hai

giới

Là những NST đặc biệt khác giữa giống đực và giống cái. Mang gen qui định các tính

trạng thường

Mang gen qui định tính trạng liên quan hoặc khơng liên quan đến giới tính

b/- Điểm giống nhau: Đều mang bộ NST đơn bội n

- Điểm khác nhau: Các tế bào con có bộ NST khác nhau về nguồn gốc bố mẹ 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 3 a/ Bộ NST lưỡng bội 2n. Vì mang các cặp NST tương đồng b/ AA aa BB bb .

các NST đơn đã nhân đôi thành NST kép

0.5 0.25 0.5 0.25 4 a) Nguyên tắc tổng hợp ARN :

-Khuôn mẫu :sử dụng 1 mạch ADN làm khuôn mẫu -NTBS:Các nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với nuclêôtit của môi trường theo NT:A-U; G-X

b)Mối quan hệ:

Trình tự các nuclêơtit trên mạch khn của gen qui định trình tự các nuclêơtit trên mạch ARN từ đó qui định trình tự các a xít amin cấu tạo nên phân tử prôtêin .Prôtêin tham gia vào cấu trúc tế bào

…..biểu hiện thành tính trạng

0,5 0,5

1,0

5 - Thể di bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

- 2n+1: Có 1 cặp NST nào đó 3 chiếc → thể 3 nhiễm( thể 3)

- 2n-1: Có 1 cặp NST nào đó 1 chiếc → thể 1 nhiễm (thể 1)

- Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1

+Giảm phân :ở cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST nào đó khơng phân li → 2 loại giao tử di bội : 1 loại giao tử mang cả 2 NST ở 1 cặp nào đó dạng ( n+1);1 loại giao tử thiếu 1 NST ở 1 cặp nào đó dạng (n-1 )

+Thụ tinh: Nếu giao tử n+ 1 kết hợp với giao tử bình thường n→ Hợp tử 2n+1 : Có 1 cặp NST nào đó 3 chiếc → thể 3

6 a/số tế bào con thu được và tổng số NST trong các tế bào con. -số tế bào con thu được: 24 = 16 tế bào

-tổng số NST trong các tế bào con: 16 x 78 = 1248 NST b/ Số lần nguyên phân :

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dưỡng.

Số tế bào con được tạo ra sau x lần nguyên phân liên tiếp: 2x Theo bài ra ta có: 2x . 78 = 9984 2x = 9984 : 78 = 128= 27 x = 7 1.0 1.0

7 a/ Chiều dài và số lần nhân đôi của mỗi gen.

* Tổng số nuclêơtít của 2 gen : 210 x 20 = 4200 nuclêơtít Gọi a, b lần lượt là số nuclêơtít của gen 1 và gen 2

Ta có: a + b = 4200 Theo bài ra: a= 2

5 b ⇒ 2

5b + b= 4200 ⇒ b= 3000 ; a = 4200-3000=1200 Chiều dài của gen 1: 1200:2 x3,4 A0 = 2040 A0 =0.204Mm Chiều dài của gen 2: 3000:2 x3,4 A0 = 5100 A0 =0.51Mm * Gọi x, y lần lượt là số đợt nhân đôi của gen 1 và gen 2 Ta có: x + y = 8

-số nuclêơtít mơi trường cung cấp cho gen1: (2x – 1) . 1200 = 8400 ⇒x =3

y= 8-3 =5

b/ Số lượng nuclêơtít mơi trường cung cấp cho q trình nhân đơi của 2 gen.

Số lượng nuclêơtít mơi trường cung cấp cho gen 2 : ( 25 - 1). 3000 = 93000

Số lượng nuclêơtít mơi trường cung cấp cho q trình nhân đơi của 2 gen: 8400 + 93000 = 101400

ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: SINH HỌC

Thời gian làm bàI: 150 phút.

ĐỀ 1V. LÝ THUYẾT: V. LÝ THUYẾT:

Câu 1. (2 điểm)

Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân? Ý nghĩa của giảm phân là gì?

Câu 2. (2 điểm)

Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ARN với cấu trúc AND?

Câu 3. (1 điểm)

Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể ba nhiễm và thể một nhiễm ? Cho ví dụ ở người ?

Câu 4. (2 điểm)

Hãy so sánh phương pháp chọn giống bằng các phép lai hữu tính với phương pháp chọn giống bằng gây đột biến?

VI. BÀI TẬP: (3 điểm)

Từ một phép lai giữa 2 cây người ta thu được: - 120 cây có thân cao, hạt dài. - 119 cây có thân cao, hạt trịn. - 121 cây có thân thấp, hạt dài. - 120 cây có thân thấp, hạt trịn.

Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài là hai tính trạng trội.

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề và đáp án thi học sinh giỏi, thi vào 10 chuyên môn sinh các năm gần đây (Trang 134 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w