Nếu chị phụ nữ này sinh con trai thỡ đứa con trai thỡ đứa con tra

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề và đáp án thi học sinh giỏi, thi vào 10 chuyên môn sinh các năm gần đây (Trang 52 - 54)

I/ Trắc nghiệm:

3.Nếu chị phụ nữ này sinh con trai thỡ đứa con trai thỡ đứa con tra

này mắc bệnh. Vỡ chị phụ nữ này cú kiểu gen Xa Xa cho 1 loại giao tử là: Xa, người chồng cho con trai 1 giao tử Y nên con trai có kiểu gen là XaY nên mắc bệnh.

Nếu chị phụ nữ này sinh con trai thỡ đứa con trai

4. Kiểu gen của từng người: Bố cô gái: XaY; mẹ cô gái: XaXA; chị gái: XaXA; XaXA;

Cô gái: Xa Xa; anh trai cô gái: XAY; em trai cô gái: XaY; con gái cô 0,5

0,5 1,0

gái: XaXA

Tổng 20,0

Lưu ý:

- HS trả lời đúng bản chất cho điểm tối đa.

- Bài tập làm cách khác mà đúng cho điểm tối đa.

- Điểm toàn bài là điểm tổng các câu thành phần, làm trũn đến 0,25. Thang điểm là 20,0 điểm.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: SINH HỌC

Thời gian làm bàI: 150 phút.

ĐỀ 1III. LÝ THUYẾT: III. LÝ THUYẾT:

Câu 1. (2 điểm)

Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân? Ý nghĩa của giảm phân là gì?

Câu 2. (2 điểm)

Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ARN với cấu trúc AND?

Câu 3. (1 điểm)

Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể ba nhiễm và thể một nhiễm ? Cho ví dụ ở người ?

Câu 4. (2 điểm)

Hãy so sánh phương pháp chọn giống bằng các phép lai hữu tính với phương pháp chọn giống bằng gây đột biến?

IV. BÀI TẬP: (3 điểm)

Từ một phép lai giữa 2 cây người ta thu được: - 120 cây có thân cao, hạt dài. - 119 cây có thân cao, hạt trịn. - 121 cây có thân thấp, hạt dài. - 120 cây có thân thấp, hạt trịn.

Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài là hai tính trạng trội.

BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9

MÔN: SINH HỌCĐỀ 1 ĐỀ 1

I. LÝ THUYẾT.

Câu 1: Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giàm phân. a) Điểm giống nhau:

- Đều xảy ra các kì tương tự nhau: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. 0,2đ

- Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và tháo xoắn. 0,2đ

- Đều có sự nhân đơi NST xảy ra ở kì trung gian và thực chất là sự nhân đôi AND 0,2đ

- Đều là cơ chế nhằm duy trì sự ổn định của loài. 0,2đ

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề và đáp án thi học sinh giỏi, thi vào 10 chuyên môn sinh các năm gần đây (Trang 52 - 54)