Những khó khăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng bản đồ tư duy (phương pháp mind maps) để giảng dạy các bài văn học sử trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 68 - 72)

- Cách lập bản đồ t duy

2.1.2. Những khó khăn

Bản đồ tư duy với đặc điểm của một phương phỏp giỳp người sử dụng tư duy vấn đề một cỏch cú hệ thống thực sự là một phương phỏp hữu hiệu đối với kiểu bài văn học sử. Song việc ỏp dụng phương phỏp này trong thực tế dạy học gặp rất nhiều khú khăn. Đú là:

2.1.2.1. Phõn mụn văn học sử tồn tại một mõu thuẫn giữa khối lượng kiến thức lớn và thời gian dạy học ớt

Chớnh mõu thuẫn này đó tạo tõm lý chạy đua với thời gian sao cho dạy hết kiến thức cần thiết theo yờu cầu của tiết học. Vỡ thế cỏc thầy cụ khụng cú thời gian để đầu tư nghiờn cứu, vận dụng những phương phỏp và hỡnh thức, kỹ thuật dạy học mới trong tiết học như phương phỏp bản đồ tư duy.

2.1.2.2. Thúi quen giỏo dục, giảng dạy lõu năm của nhiều giỏo viờn

Nhận thức về tầm quan trọng của văn học sử trong bộ mụn Ngữ văn của một số giỏo viờn chưa thỏa đỏng. Vỡ thế, nhiều giỏo viờn chỉ dành thời gian, tõm huyết đầu tư vào cỏc giờ dạy văn bản tỏc phẩm, dạy văn học sử mang tớnh chiếu lệ, thậm chớ qua loa. Giỏo viờn khụng cú sự định hướng, đầu tư, chuẩn bị cho giờ học cũng như cho học sinh về phương phỏp nờn vào thực tế giờ dạy thường bối rối, khụng làm chủ được khối lượng kiến thức văn học sử khổng lồ, dẫn đến hiện tượng dạy chạy đua với thời gian.

Nhiều giỏo viờn hiện nay cú tõm lý ngại đổi mới, ngại tỡm hiểu và ứng dụng những phương phỏp, kỹ thuật dạy học mới mẻ. Một số giỏo viờn, đặc biệt cỏc thầy cụ lớn tuổi “tụn sựng” cỏc phương phỏp dạy học truyền thống. Họ cho rằng đối với mụn Ngữ văn, ỏp dụng cỏc phương phỏp, kỹ thuật dạy học hiện đại là khụng cần thiết, khụng phự hợp với đặc trưng bộ mụn. Đành rằng, khụng thể phủ nhận mụn Ngữ văn là một mụn học cú tớnh nghệ thuật và cảm xỳc cao.

Trong quỏ trỡnh lờn lớp, hành trang của cỏc thầy cụ giỏo dạy văn khụng thể thiếu những lời bỡnh, những lời giảng sõu sắc- tạo độ lắng cho một tiết dạy văn. Song cũng cần khẳng định, phương phỏp, kỹ thuật dạy học hiện đại là cần thiết để đổi mới một giờ học Ngữ văn. Vấn đề là mỗi thầy cụ sẽ vận dụng chỳng thế nào cho phự hợp với đặc điểm của từng tiết học.

Như vậy, thúi quen dạy chay, tõm lý ngại đổi mới trong dạy học hiện nay, theo tụi cũng là một khú khăn để phổ biến cỏc phương phỏp dạy học mới, trong đú cú phương phỏp bản đồ tư duy.

2.1.2.3. Nhận thức và hiểu biết của nhiều giáo viên và học sinh về phương phỏp bản đồ t- duy còn nhiều hạn chế

Qua thực nghiệm phương phỏp này vào giờ học văn học sử, chỳng tụi thấy đa phần học sinh khụng cú hiểu biết gỡ về bản đồ tư duy. Khi vận dụng phương phỏp tại lớp 12A4, 12A11, 12A13 của trường trung học phổ thụng Lờ Quý Đụn và lớp 10A3, 11B4 của trường trung học phổ thụng Lương Thế Vinh qua thống kờ sơ bộ, chỳng tụi thấy:

- Ở lớp 12A4, 10A3, 11B4 100% học sinh chưa từng nghe núi về bản đồ tư duy. - Ở lớp 12A11, 35/47 học sinh khụng biết gỡ về bản đồ tư duy; 12 em cú từng được nghe núi về phương phỏp này, trong số đú chỉ cú 2 em đó từng vận dụng bản đồ tư duy vào học tập.

- Ở lớp 12A13, số lượng học sinh hiểu biết về bản đồ tư duy cũng rất ớt ỏi. Chỉ cú 10/43 học sinh là nắm được sơ lược một số vấn đề liờn quan đến bản đồ tư duy như đặc điểm, cỏch thức thực hiện, cụng dụng…

Điều quan trọng là phần đụng trong số cỏc em cú biết về bản đồ tư duy trong cỏc lớp tụi tiến hành thực nghiệm tại trường trung học phổ thụng Lờ Quý Đụn khi được hỏi đều “nghi ngờ‟ khả năng vận dụng phương phỏp này vào dạy học, đặc biệt là dạy học bộ mụn Ngữ văn.

Xuất phỏt từ thực tế trờn, khi vận dụng phương phỏp bản đồ tư duy vào dạy học bộ mụn Ngữ văn, giỏo viờn cần phải để thời gian hướng dẫn học sinh tỡm hiểu hoặc trực tiếp giới thiệu và cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương phỏp. Điều này sẽ ớt nhiều ảnh hưởng đến thời gian được quy định của tiết học.

Học sinh khụng cú kiến thức về phương phỏp đó đành nhưng đối với nhiều giỏo viờn, phương phỏp bản đồ tư duy cũng rất xa lạ. Cỏc thầy cụ sử dụng những phương phỏp dạy học cũ như một thúi quen, thậm chớ như một giải phỏp tõm lý, đảm bảo sự “an toàn” cho giờ dạy. Nhiều thầy cụ ngại tỡm tũi, lười tỡm hiểu một phương phỏp mới. Khụng ớt thầy cụ, khi ỏp dụng một phương phỏp cũn khỏ mới mẻ như phương phỏp bản đồ tư duy vào giờ học, đặc biệt những giờ thanh kiểm tra, thường khụng trỏnh khỏi tõm lý e ngại, sợ phương phỏp vận dụng khụng thành cụng, sợ đồng nghiệp khụng “chấp nhận”…

Cú thể khẳng định, những hiểu biết cũn hạn chế của phần đụng học sinh và giỏo viờn về phương phỏp bản đồ tư duy là rào cản lớn cho việc phổ biến phương phỏp này trong dạy học mụn Ngữ văn, đặc biệt là trong cỏc tiết văn học sử.

2.1.2.4. Thói quen ghi chép theo dịng và bó hẹp trong khn khổ một quyển vở của học sinh và thúi quen soạn giáo án của giáo viên

Trong nhà trường phổ thụng hiện nay, việc đỏnh giỏ độ chuyờn cần của một học sinh thường được căn cứ vào việc học sinh đú cú ghi chộp bài giảng của thầy cụ một cỏch chi tiết, cẩn thận và tỉ mỉ khụng. Chớnh vỡ thế, học sinh khi tham gia học tập, theo yờu cầu của thầy cụ thường chuẩn bị những quyển vở thếp và tỉ mỉ ghi chộp lại những điều thầy cụ giảng trờn lớp. Thậm chớ cú những học sinh ghi chộp khụng sút một lời giảng nào. Nhỡn vào cuốn vở ghi của cỏc em chỉ thấy toàn chữ và chữ. Những con chữ đơn điệu được xếp thẳng hàng, hết dũng này sang dũng khỏc. Những trang vở dày đặc chữ khiến chớnh chủ nhõn của nú cũng cảm thấy “ngại” khi mở ra để học lại bài. Đú phải chăng

cũng là một lý do dẫn đến tỡnh trạng lười học bài, xem lại bài cũ của đa số học sinh hiện nay.

Cú một sự thật là, việc ghi chộp bài theo dũng dày đặc đấy đó trở thành thúi quen của học sinh, trở thành nếp nghĩ của cỏc thầy cụ giỏo. Giỏo viờn quen kiểm tra việc ghi chộp của học sinh theo kiểu như vậy đó buộc học sinh phải ghi chộp một cỏch đơn điệu, buồn tẻ, nhàm chỏn và tốn thời gian trong khi lợi ớch thu về lại rất thấp.

Theo chỳng tụi, phương phỏp bản đồ tư duy cú khả năng cung cấp cho học sinh một phương phỏp ghi chộp nhanh, hệ thống, mạch lạc và đầy hứng thỳ. Song thực tế nhiều học sinh đó khụng dỏm sử dụng cỏch ghi chộp này. Khi phỏng vấn một số học sinh học trường trung học phổ thụng Lờ Quý Đụn, cỏc lý do chỳng tụi thu được là:

- Khụng ghi chộp bằng bản đồ tư duy vỡ “mệt đầu” lắm, phải suy nghĩ, phải tập trung, phải hệ thống húa kiến thức…trong khi ghi chộp theo dũng nhàn hơn, dễ hơn và thuận tiện hơn, cứ nghe thầy cụ núi rồi ghi vào vở.

- Ghi chộp bằng bản đồ tư duy sợ thầy cụ khụng cho phộp.

- Ghi chộp bằng bản đồ tư duy „phức tạp lắm” nào phải vẽ, phải sử dụng màu sắc trong khi ghi chộp thụng thường chỉ cần một cỏi bỳt là xong…

Đối với giỏo viờn, giỏo ỏn hay kế hoạch bài dạy của cỏc thầy cụ đều được trỡnh bày theo dũng và chia cột. Đõy vừa là thúi quen soạn giỏo ỏn của cỏc thầy cụ, vừa là do những quy định cuả cấp trờn. Những trang giỏo ỏn dày đặc chữ rừ ràng vừa khiến cỏc thầy cụ mất nhiều cụng sức hơn, thời gian hơn vừa khú để thể hiện cỏc bước, cỏc hoạt động dạy học một cỏch mạch lạc, khoa học và cú hệ thống. Hiện nay khi cỏc thầy cụ được phộp vận dụng cụng nghệ thụng tin vào thiết kế kế hoạch bài dạy cho mỡnh thỡ bản đồ tư duy với cỏc phần mềm rất hữu ớch của nú là một gợi ý hay cho cụng việc này. Tuy vậy, trờn thực tế ở những trường chỳng tụi khảo sỏt, chưa cú thầy cụ nào dựng phương phỏp này để soạn giỏo ỏn, lờn cỏc kế hoạch dạy học.

Như vậy, tõm lý và thúi quen đó trở thành lối mũn của học sinh và giỏo viờn trong dạy và học đó khụng cho phộp phỏt huy tớnh ưu việt của bản đồ tư duy.

2.1.2.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn nhiều hạn chế cho sự sáng tạo về ph-ơng pháp dạy học

Thực tế, cỏc nhà trường trung học phổ thụng hiện nay đều rất quan tõm đến việc đầu tư cỏc trang thiết bị phục vụ dạy và học- coi đú như một “cỳ hớch” đối với việc đổi mới dạy học. Tuy nhiờn, cỏc cơ sở vật chất và trang thiết bị đú vẫn cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu sỏng tạo về phương phỏp dạy học. Tỡnh trạng dạy học hiện nay phổ biến vẫn là “dạy chay” với bảng đen và phấn trắng. Ở một số tiết học thỡ cú thờm cỏc bảng phụ hoặc phiếu học tập. Cỏc thiết bị dạy học hiện đại như mỏy chiếu Projector, phũng học Hi- class chỉ được đem ra sử dụng trong cỏc giờ lờn lớp cụng khai, cỏc giờ thanh- kiểm tra hoặc cỏc giờ dự thi giỏo viờn giỏi. Số lượng cỏc mỏy chiếu quỏ ớt trong khi số lượng giỏo viờn nhiều. Cụng đoạn lắp rỏp, vận hành cũng khỏ phức tạp.

Tỡnh hỡnh trang thiết bị dạy học như vậy cũng hạn chế rất nhiều việc đưa cỏc phần mềm vào dạy học. Theo chỳng tụi, đõy cũng là khú khăn để triển khai vận dụng phương phỏp bản đồ tư duy trong dạy học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng bản đồ tư duy (phương pháp mind maps) để giảng dạy các bài văn học sử trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)