Lý thuyết hiện đại về mụ hỡnh dạy học tớch cực hướng về người học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng bản đồ tư duy (phương pháp mind maps) để giảng dạy các bài văn học sử trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 27 - 34)

Trong sự nghiệp cải cỏch giỏo dục bộ mụn Ngữ văn ở nhà trường trung học phổ thụng, việc nghiờn cứu cải cỏch nội dung dạy học đó được tiến hành

tương đối thấu đỏo nhưng việc nghiờn cứu đổi mới phương phỏp dạy học chưa được triển khai tương xứng với sự thay đổi của nội dung dạy học.

Nhu cầu nghiờn cứu đổi mới phương phỏp dạy học Ngữ văn trở nờn cấp bỏch. Theo nhiều tỏc giả, phương phỏp dạy học đúng vai trũ quan trọng trong việc quyết định hiệu quả và chất lượng giỏo dục, đào tạo.

Những năm gần đõy, việc đổi mới cỏc phương phỏp dạy học thụ động đang đặt thành nhiệm vụ trọng tõm. Cỏc tài liệu giỏo dục và dạy học trong nước và nước ngoài bàn nhiều đến hai hướng đổi mới. Đú là “Dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh” (dạy học tớch cực) và “dạy học hướng về người học, lấy người học làm trung tõm”. Bản chất của sự đổi mới chớnh là việc thay đổi cỏch nhỡn nhận về vai trũ, chức năng và cơ chế hoạt động của cỏc thành tố tham gia vào quỏ trỡnh dạy học.

Tớnh tớch cực là một khỏi niệm rộng cú thể xột về mặt triết học, tõm lý học, giỏo dục học. Tớnh tớch cực cú thể hiểu là toàn bộ những biểu hiện của sự hoạt động của cỏc cỏ nhõn riờng lẻ, cú mục đớch thoả món nhu cầu của mỡnh.

Về tớnh tớch cực nhận thức của học sinh, một số tỏc giả xem đú là thỏi độ biểu hiện của họ đối với đối tượng và phương tiện học tập. Học sinh tư duy tớch cực khi giỏo viờn tỏc động đến tư tưởng của cỏc em, buộc cỏc em phải nhớ lại, so sỏnh, gợi lờn trong trớ tưởng tưởng của mỡnh những hỡnh ảnh quen thuộc, tỏi hiện trong úc những sự khỏi quỏt đó biết. A.K.Cụvalep và một số tỏc giả khỏc nhỡn nhận tớnh tớch cực nhận thức dưới gúc độ mức độ tham gia vào hoạt động nhận thức. Cú hai mức độ: mức độ nhận thức thụ động và mức độ nhận thức tớch cực. Họ coi nhận thức tớch cực là mức độ cao của nhận thức cỏ nhõn.

Nhiều tỏc giả mà đại diện là L.Aristụva nhỡn nhận tớnh tớch cực dưới gúc độ triết học, coi nú là thỏi độ cải tạo của chủ thể đối với đối tượng nhận thức.

Một số tỏc giả khỏc lại nhỡn nhận tớnh tớch cực dưới gúc độ tõm lý học. Họ định nghĩa tớnh tớch cực nhận thức bằng những dấu hiệu của tõm lý như sự căng thẳng, sự tập trung, chỳ ý…

Tỏc giả Đặng Vũ Hoạt đó chỉ ra biểu hiện của tớnh tớch cực nhận thức là ở chỗ huy động mức độ cao cỏc chức năng tõm lý, đặc biệt là chức năng tư duy.

Kharlamop cho rằng tớnh tớch cực trong hoạt động nhận thức là trạng thỏi hoạt động của chủ thể học sinh được đặc trưng bởi khỏt vọng học tập, sự cố gắng trớ tuệ với năng lực cao trong quỏ trỡnh nắm vững kiến thức của chớnh mỡnh. Cụ thể hơn đú là tớnh tớch cực một cỏch chủ động trong quỏ trỡnh tỡm tũi, phỏt hiện và giải quyết vấn đề nhận thức dưới sự hướng dẫn, điều khiển của giỏo viờn. G.I.Sukina đó chia tớnh tớch cực thành ba cấp độ: tớnh tớch cực bắt chước tỏi hiện, tớnh tớch cực tỡm tũi, tớnh tớch cực sỏng tạo, trong đú tớnh tớch cực sỏng tạo được coi là biểu hiện cao nhất của tớnh tớch cực nhận thức.

Từ những phõn tớch trờn, cú thể kết luận: tớnh tớch cực nhận thức là thỏi độ cải tạo của chủ thể đối với khỏch thể thụng qua sự huy động cao cỏc chức năng tõm lý nhằm giải quyết cỏc vấn đề học tập, nhận thức. Tớnh tớch cực nhận thức vừa là mục đớch hoạt động, vừa là phương tiện, điều kiện để đạt được mục đớch, đồng thời cũng là kết quả của hoạt động. Nú là phẩm chất hoạt động của cỏ nhõn.

Tớnh tớch cực nhận thức và tớnh tớch cực học tập cú liờn quan chặt chẽ với nhau nhưng khụng đồng nhất. Tớnh tớch cực học tập là hỡnh thức bờn ngoài của tớnh tớch cực nhận thức. I.F. Kharlamop cho rằng: học tập là quỏ trỡnh nhận thức tớch cực. Theo định nghĩa của Nguyễn Ngọc Quang, tớnh tớch cực học tập là hoàn thành một cỏch chủ động tự giỏc, cú năng lực, cú hướng rừ rệt, cú sỏng kiến và đầy hào hứng những cụng tỏc trớ úc và chõn tay nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng chỳng vào trong hoạt động học tập và thực tiễn.

Tớnh tớch cực học tập được biểu hiện ở nhiều hỡnh thức đa dạng:

- Xỳc cảm học tập: thể hiện ở niềm vui, sự sốt sắng thực hiện yờu cầu của giỏo viờn.

- Sự chỳ ý: Thể hiện ở sự lắng nghe, dừi theo mọi hoạt động của giỏo viờn.

- Sự nỗ lực của ý chớ: thể hiện ở sự kiờn trỡ, nhẫn nại vượt khú khăn khi giải quyết cỏc nhiệm vụ nhận thức.

- Cú hành vi, cử chỉ khẩn trương khi thực hiện cỏc hành động tư duy. - Kết quả lĩnh hội: nhanh, đỳng, tỏi hiện được khi cần, vận dụng được khi gặp cỏc tỡnh huống mới.

Tớnh tớch cực học tập cú mối quan hệ nhõn quả với cỏc phẩm chất nhõn cỏch của người học như tớnh tự giỏc, tớnh độc lập tư duy, tớnh chủ động, tớnh sỏng tạo và động cơ học tập.

Để tớch cực hoỏ hoạt động dạy học, I. I. Rutxụ cho rằng phải hướng học sinh tớch cực tự giành lấy kiến thức bằng cỏch tỡm hiểu, khỏm phỏ, sỏng tạo. A. Distecvec khẳng định: Người giỏo viờn tồi là người cung cấp cho học sinh chõn lý. Người giỏo viờn giỏi là người dạy cho họ cỏch tỡm ra chõn lý. N. V Kukharep đó nờu lờn mười một biện phỏp, S. I. Batusep đó nờu lờn mười bốn biện phỏp …nhằm nõng cao tớnh tớch cực nhận thức của học sinh. Ở Việt Nam, trong chuyờn đề tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của học sinh, tỏc giả Đặng Vũ Hoạt đó nờu lờn sỏu phương hướng cơ bản:

1. Giỏo dục động cơ, thỏi độ học tập trờn cơ sở thấm nhuần mục đớch học tập, động viờn khuyến khớch kịp thời dựa vào tớnh tự nguyện của học sinh.

2. Thực hiện dạy học nờu vấn đề như là phương hướng cơ bản nhất.

3. Tiến hành so sỏnh cỏc sự vật hiện tượng, tiến hành hệ thống hoỏ, khỏi quỏt hoỏ cỏc tri thức.

4. Vận dụng tri thức vào nhiều hoàn cảnh khỏc nhau.

6. Phỏt triển ý thức tự kiểm tra, đỏnh giỏ của học sinh.

Một số nhà nghiờn cứu giỏo dục khỏc đó đưa ra cỏc phương hướng nhằm tớch cực hoỏ người học:

1. Phõn hoỏ cỏc yếu tố của quỏ trỡnh dạy học dựa trờn đặc điểm tõm lý nhận thức của học sinh.

2. Hỡnh thành và duy trỡ cảm xỳc học tập tớch cực của học sinh trong suốt giờ học. 3. Sử dụng cỏc phương tiện, kỹ thuật dạy học từ thụ sơ đến hiện đại.

4. Khai thỏc và sử dụng kinh nghiệm sống của học sinh.

Như vậy, trong xu hướng dạy học theo hướng tớch cực hoỏ người học, giỏo viờn bằng nhiều biện phỏp phải khơi gợi được hứng thỳ, cảm xỳc học tập tớch cực…nhằm làm thay đổi vị trớ của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tỡm kiếm tri thức để nõng cao hiệu quả học tập của bản thõn. Núi như tỏc giả E. P. Carrot “Tớnh tớch cực trớ tuệ của đứa trẻ được định hướng và duy trỡ bởi sự hứng thỳ…Để đứa trẻ cú thể biểu hiện sự tưởng tượng và phương phỏp sỏng tạo trong lĩnh vực nào đú thỡ nú cần phải ham mờ sõu sắc lĩnh vực này và điều đú chỉ cú thể đảm bảo được nhờ hứng thỳ mạnh.” [6; tr 259].

Đối với phõn mụn văn học sử trong nhà trường phổ thụng, để dạy học theo hướng tớch cực hoỏ người học, phỏt huy tối đa sự chủ động, sỏng tạo, khả năng tự tỡm tũi, tự nghiờn cứu của học sinh, theo tụi cú thể cú cỏc biện phỏp sau:

1, Làm cho học sinh nhận thức rừ được vị trũ, ý nghĩa và tầm quan trọng của nội dung học tập.

Trước tiờn cần giỳp học sinh hiểu được vị trớ và vai trũ quan trọng, cú tớnh chất tiền đề của phõn mụn văn học sử trong bộ mụn Ngữ văn trung học phổ thụng. Từ đú, cỏc em mới cú ý thức và thỏi độ đỳng đắn, nghiờm tỳc khi học tập bộ mụn.

Khi bắt đầu một tiết văn học sử, giỏo viờn cần thiết phải cho cỏc em hiểu được mục tiờu cần đạt của tiết học đú về kiến thức (Những kiến thức văn học sử nào cỏc em cần phải nhớ và hiểu?), về kỹ năng (Cỏc kiến thức văn học sử trong bài học sẽ giỳp cỏc em hỡnh thành và rốn luyện cỏc kỹ năng gỡ?), về tỡnh cảm (Nội dung bài học sẽ bồi dưỡng cho cỏc em những tỡnh cảm thẩm mỹ nào?). Trong sỏch giỏo khoa chuẩn hiện nay thỡ phần “Kết quả cần đạt” được sắp xếp trước mỗi bài học là biện phỏp hữu hiệu nõng cao tớnh định hướng và tớch cực cuả học sinh trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức mới.

2, Sử dụng cỏc phương tiện dạy học đa dạng, đặc biệt là cỏc phương tiện dạy học hiện đại như mỏy tớnh, mỏy chiếu, mỏy overhead, cỏc phần mềm dạy học…

Với cỏc phương tiện dạy học hiện đại, tri thức văn học sử vốn khụ khan, nặng nề sẽ trở nờn sinh động, hấp dẫn hơn. Nú cho phộp hiển thị cỏc thụng tin bằng kờnh chữ, kờnh hỡnh tĩnh (cỏc hỡnh ảnh về tỏc giả, tỏc phẩm..), kờnh hỡnh động (cỏc đoạn phim), kờnh õm thanh với cỏc thụng tin tri thức đó được cắt gọn, chọn lọc. Do vậy, sử dụng cỏc phương tiện hiện đại trong giờ văn học sử sẽ kớch thớch được hứng thỳ và chỳ ý của cỏc em vào giờ học. Chất lượng và hiệu quả giờ học sẽ tăng lờn.

3, Sử dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực như dạy học nờu vấn đề thảo luận theo nhúm, phương phỏp tổ chức cho học sinh thuyết trỡnh, phương phỏp sử dụng cõu hỏi gợi mở, phương phỏp hướng dẫn học sinh làm việc với sỏch giỏo khoa…

Khi vận dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, cần chỳ ý đến cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học từ khõu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới, khõu hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức mới đến khõu hướng dẫn học sinh củng cố, luyện tập, tổng kết bài học.

Để giỳp học sinh chiếm lĩnh cỏc kiến thức văn học sử, vốn là những kiến thức tổng hợp, khỏi quỏt, cú tớnh hệ thống cao thỡ phương phỏp bản đồ tư duy của Tony Buzan là một gợi ý cho cỏc giỏo viờn Ngữ văn. Phương phỏp này

vừa giỳp cỏc em ghi nhớ nhanh hơn, hệ thống hơn một khối lượng tri thức vốn rất nặng nề của cỏc bài văn học sử, vừa cú khả năng khơi gợi sự hứng thỳ, say mờ học tập ở cỏc em. Với cấu trỳc là một bản đồ phõn nhỏnh nhiều màu sắc, cỏc nhỏnh được liờn kết chặt chẽ như một mạng lưới liờn tưởng sẽ là cơ hội cho cỏc em mở rộng khả năng tưởng tượng và sỏng tạo của mỡnh.Vỡ thế, kiến thức trong giờ văn học sử của cỏc em sẽ khụng cũn đúng khung trong sỏch giỏo khoa nữa mà theo dũng tư duy, chỳng sẽ được mở rộng khụng ngừng.

Bờn cỏch xu hướng dạy học tớch cực thỡ hướng dạy học lấy học sinh làm trung tõm cũng được nhắc đến nhiều trong lý luận dạy học hiện đại. Cơ chế dạy học này đó làm thay đổi về chất vai trũ của người học trong quỏ trỡnh học tập so với cơ chế dạy học cũ.

Trong cơ chế dạy học cũ- dạy học lấy giỏo viờn làm trung tõm, người ta quan tõm trước hết đến việc trang bị cho học sinh một trỡnh độ kiến thức. Nội dung dạy học mang tớnh hàn lõm, thiờn về những kiến thức lý thuyết. Trỏch nhiệm của giỏo viờn là truyền đạt sao cho hết cỏc nội dung đó được quy định trong chương trỡnh. Phương phỏp dạy học chủ yếu là thuyết trỡnh, giảng giải. Thầy núi, trũ ghi chộp. Giỏo viờn tranh thủ truyền thụ những hiểu biết và kinh nghiệm của mỡnh, học sinh tiếp thu thụ động, thỉnh thoảng trả lời cõu hỏi theo kiểu chiếu lệ, cho cú. Bài giảng trờn lớp được tiến hành trong phũng học mà giỏo viờn và bảng đen là trung tõm thu hỳt sự chỳ ý của mọi học sinh. Trong lớp học, giỏo viờn là người độc quyền đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh. Ở cơ chế dạy học cũ, giỏo viờn chỳ ý chủ yếu đến khả năng ghi nhớ và tỏi hiện thụng tin theo kiểu lặp lại và học thuộc lũng.

Trong dạy học hướng về học sinh, lấy học sinh làm trung tõm, nhà trường hết sức tụn trọng nhu cầu, mục đớch, hứng thỳ cũng như lợi ớch học tập của học sinh. Nội dung dạy học chỳ trọng đến cỏc kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn. Phương phỏp dạy học coi trọng rốn luyện cho học sinh cỏc năng lực tư duy tớch cực như năng lực tự

học, tự nghiờn cứu, khả năng sỏng tạo…Trong cơ chế dạy học hiện đại, học sinh trở thành trung tõm, tự mỡnh tỡm, chiếm lĩnh kiến thức đồng thời tự giỏc chịu trỏch nhiệm về kết quả học tập của mỡnh, tham gia tớch cực vào qỳa trỡnh đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ. Vai trũ của giỏo viờn chuyển từ chủ thể tỏc động sang vai trũ của một tỏc nhõn cú nhiệm vụ định hướng, tổ chức, hướng dẫn quỏ trỡnh học của học sinh, người trọng tài, cố vấn sau những tranh luận của cỏ nhõn và tập thể lớp. Điểm đỏng chỳ ý là, tập thể lớp trở thành mụi trường trung gian giữa thầy và trũ, nơi diễn ra sự trao đổi, giao tiếp, hợp tỏc để cựng tỡm ra kiến thức.

Trong dạy học hiện đại, người học thực sự vừa là chủ thể vừa là mục đớch cuối cựng của quỏ trỡnh dạy học.

So sỏnh với dạy học thụ động, dạy học tớch cực, hướng về người học, lấy người học làm trung tõm là cơ chế hoạt động tớch cực và rất thớch hợp với mục tiờu bồi dưỡng và đào tạo con người trong thời đại mới. Vỡ vậy, vận dụng cơ chế dạy học này vào quỏ trỡnh đổi mới phương phỏp giảng dạy Ngữ văn núi chung và dạy cỏc bài văn học sử là một việc làm đỳng đắn và cần thiết.

Trờn cơ sở cơ chế dạy học này, chỳng tụi mạnh dạn ỏp dụng bản đồ tư duy vào dạy cỏc kiến thức văn học sử với mong muốn tớch cực hoỏ tối đa cụng việc học tập của học sinh từ ghi chộp bài học, chuẩn bị bài đến tiếp thu kiến thức, củng cố, ụn luyện và kiểm tra đỏnh giỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng bản đồ tư duy (phương pháp mind maps) để giảng dạy các bài văn học sử trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)