Sự phù hợp giữa vốn huy động và vốn sử dụng theo kỳ hạn

Một phần của tài liệu Chuyên ngành đầu tư thực trạng huy động vốn của ngân hàng tmcp việt á chi nhánh hà nội (Trang 52 - 54)

5. Kết cấu khóa luận

2.2 Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á Chi nhánh

2.2.4.2 Sự phù hợp giữa vốn huy động và vốn sử dụng theo kỳ hạn

Song song với việc tìm nguồn huy động vốn Ngân hàng cần tìm nơi đầu tư vốn sao cho có hiệu quả vì nếu huy động vốn về mà không sử dụng sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn, chi phí bỏ ra nhiều mà khơng khơng mang lại lợi nhuận, gây lãng phí vốn cho nhà kinh tế. Ngược lại, khi nhu cầu sử dụng vốn tăng cao mà Ngân hàng khơng có khả năng thu hút vốn thì sẽ mất đi cơ hội kinh doanh và khả năng tạo lợi nhuận sẽ bị giảm sút, đồng thời uy tín đối với khách hàng cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Một ngân hàng hay chi nhánh ngân hàng được coi là sử dụng vốn có hiệu quả khi nguồn vốn huy động được phải phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn hay nói cách khác là phù hợp với thời gian sử dụng vốn. Tính cân đối giữa các kỳ hạn huy động và kỳ hạn cho vay ra có đảm bảo khơng cũng là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn. Nếu dùng nhiều nguồn vốn huy động ngắn hạn mà cho vay dài hạn thì sẽ có nhiều rủi ro như mất khả năng thanh toán, và về mặt kinh tế chưa chắc đã hiệu quả vì huy động vốn ngắn hạn phải có dự trữ bắt buộc mà khoản này không sinh lời trong khi huy động vốn dài hạn thì khơng phải dự trữ bắt buộc mả có thể sử dụng 100% vốn huy động được.

45

Hình 2. 4 Vốn huy động và cho vay ngắn hạn VAB

Qua hình 2.5 cho thấy nhìn chung huy động vốn ngắn hạn của chi nhánh luôn đáp ứng nhu cầu cho vay ngắn hạn và ln ở mức tương đối an tồn.

+ Năm 2019: Huy động vốn ngắn hạn là 40.948.919 triệu đồng, Cho vay ngắn hạn là 18.599.191 triệu đồng, chiếm 0,45 phần huy động vốn.

+ Năm 2020: Huy động vốn ngắn hạn tăng hơn so với 2019 là 59.384.398 triệu đồng, Cho vay ngắn hạn cũng tăng so với 2019 là 30.705.516 triệu đồng

+ Năm 2020: Huy động vốn ngắn hạn là 30.705.516 triệu đồng, Cho vay ngắn hạn là 27.913.103 triệu đồng

Trong thực tế, sự tăng trưởng liên tục về quy mô cũng như về cơ cấu nguồn vốn nói chung và nguồn vốn huy động nói riêng vẫn chưa hồn tồn có thể đánh giá cơng tác huy động vốn tại NHTM là có hiệu quả.

Đối với việc đáp ứng nhu cầu đầu tư cho vay ngắn hạn, trong những năm gần đây cho thấy, chi nhánh luôn đáp ứng được nhu cầu cho vay đối với các khoản vay này do phần lớn nguồn vốn huy động của chi nhánh là nguồn vốn ngắn hạn.

0 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000 60.000.000 70.000.000 2019 2020 2021 40.948.919 59.384.398 67.855.293 18.599.191 30.705.516 27.913.103 Triệ u đồ n g

46

Bảng 2. 6 Vốn huy động và cho vay trung và dài hạn của VAB

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2019 2020 2021 ST 2020-2019 ST 2021-2020 ST % ST % HĐV trung, dài hạn 468.861 15.343 -453.518 -96,73% 72.618 57.275 373,30% Cho vay trung,dài hạn 19.316.927 17.673.027 -1.643.900 -8,51% 26.545.629 8.872.602 50,20%

( Nguồn: Báo cáo tài chính VAB- Chi nhánh Hà Nội) Qua bảng 2.6 cho thấy nguồn huy động vốn dài hạn của chi nhánh không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay dài hạn. Chính vì vậy VAB phải sử dụng một phần vốn huy động được từ ngắn hạn để cho vay dài hạn. Tuy nhiên việc này cũng có mặt tích cực và hạn chế. Mặt tích cực là dùng vốn huy động ngắn hạn để cho vay dài hạn sẽ tiết kiệm được một phần chi phí do huy động vốn ngắn hạn thường có lãi suất thấp nhưng cho vay trung và dài hạn thường có lãi suất cao hơn cho vay ngắn hạn tuy nhiên lại mang lại rủi ro cho chi nhánh. Nếu chi nhánh không tăng cường huy động dài hạn và trung hạn, mà lượng vốn cho vay trung và dài hạn lại nhiều khơng đảm bảo chu kỳ quay vịng vốn dẫn đến khó khăn trong thanh khoản.

Một phần của tài liệu Chuyên ngành đầu tư thực trạng huy động vốn của ngân hàng tmcp việt á chi nhánh hà nội (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)