Bài học kinh nghiệm từ các ngân hàng nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Trang 35)

4.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng một số nước trên thế giới

Quản trị RRTD bằng biện pháp trích lập dự phịng.

Trích lập dự phịng là cách thức hữu hiệu để quản trị rủi ro do tổn thất tín dụng. Việc trích lập dự phịng phải căn cứ vào thực tế trả nợ vay thay vì căn cứ vào khả năng trả nợ trong quá khứ của khách hàng. Các nƣớc chia sẻ kinh nghiệm rằng họ áp dụng các nguyên tắc dự phòng khác nhau dựa theo việc phân loại nợ vay có khả năng gây tổn thất ở mức độ khác nhau.

- Hồng Kông: xếp loại rủi ro cho khách hàng và trích lập dự phịng tƣơng ứng.

- Hàn Quốc: các nguyên tắc dự phòng phân lập theo loại tín dụng.

- Singapore: dự phòng tổn thất khoản vay ƣớc tính từ danh mục vay đƣợc áp dụng cho các khoản vay tiêu dùng.

- Thái Lan: phân loại khoản vay đƣợc đƣa vao luật. Các cơ quan giám sát ngân hàng có quyền u cầu trích lập dự phòng cho các khoản vay cần chú ý.

- Columbia: dự phịng cho tín dụng tiêu dùng, thƣơng mại, cầm cố thế chấp và tín dụng nhỏ theo thời hạn khoản vay từ 1-18 tháng.

Quản trị RRTD bằng biện pháp tuân thủ những nguyên tắc tín dụng thận trọng

- Hồng Kông: giới hạn cho vay các đối tác ở mức 5%giá trị ròng doanh nghiệp. Tổng dƣ nợ vay cho các đối tác khơng vƣợt q 10% vốn tự có Ngân hàng.

- Hàn Quốc: giới hạn cho vay cổ đông ở mức 25% vốn tự có Ngân hàng hoặc tỷ lệ mà họ sở hữu. Giới hạn cho vay các đối tác liên quan ở mức 10% vốn tự có Ngân hàng.

tài chính. Cũng khơng đƣợc phép đầu tƣ hơn 10% vốn vào các công ty hoạt động phi tài chính. Mức đầu tƣ vốn vào một công ty đơn lẻ giới hạn ở 2% vốn tự có Ngân hàng. Tổng vốn đầu tƣ giới hạn ở 10% vốn tự có Ngân hàng.

- Thái Lan: giới hạn đầu tƣ ở mức 10% vốn khách vay và 20% vốn của Ngân hàng. Giới hạn cho vay cho nhóm khách hàng ở mức 5% vốn ngân hàng, 50% giá trị ròng của doanh nghiệp và 25% giá trị nợ.

- Columbia: giới hạn cho vay cho nhóm khách hàng liên quan 10% vốn tự có. Mở rộng tới 25% nếu có tài sản đảm bảo tốt.

Quản trị RRTD bằng biện pháp đặt ra hạn mức cho vay

Phòng ngừa rủi ro do tập trung tín dụng là hoạt động đƣợc xem là thƣờng xuyên của Ngân hàng các nƣớc trong việc quản lý danh mục tín dụng của mình. Biện pháp sử dụng là đặt ra các hạn mức cho vay dựa trên vốn tự có của Ngân hàng đối với khách hàng vay riêng lẻ hay nhóm khách hàng vay:

- Hồng Kông: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của Ngân hàng.

- Hàn Quốc: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 20% vốn tự có của Ngân hàng và giới hạn cho vay nhóm khách hàng ở mức 25% vốn tự có của ngân hàng.

- Singapore: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của Ngân hàng.

- Thái Lan: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của Ngân hàng.

- Columbia: giới hạn vay ở mức 40% giá trị ròng của khách hàng vay.

Quản trị RRTD bằng biện pháp kiểm tra, giám sát

Kiểm tra và giám sát là các hoạt động thƣờng xuyên đƣợc thực hiện trƣớc khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay:

- Hồng Kơng: sử dụng mơ hình CAMEL (vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản) để đánh giá. (Capital, Assets, Management, Earnings and

Liquidity)

- Hàn Quốc: sử dụng mơ hình CAMELS (vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản và thử nghiệm chịu đựng cực điểm). (Capital, Assets, Management, Earnings, Liquidity and Stress testing)

- Singapore: kiểm tra trong quá trình phát vay, báo cáo hàng tháng và hàng quý.

- Thái Lan: kiểm tra trong quá trình phát vay và sau khi cho vay. Giám sát hệ số đủ vốn dự báo. Có hệ thống báo cáo định kỳ.

- Columbia: kiểm tra trong quá trình phát vay, kiểm tra bởi Ủy ban giám sát Ngân hàng.

Quản trị RRTD bằng biện pháp quản trị hệ thống thơng tin tín dụng

Tổ chức tốt hệ thống thơng tin tín dụng sẽ hỗ trợ đắc lực cho cơng tác thẩm định khách hàng vay, giúp hạn chế phòng ngừa rủi ro ngay từ khâu thẩm định hồ sơ vay

- Singapore: Hiệp hội Ngân hàng tổ chƣc và quản lý thơng tin tín dụng từ các thành viên. Hỗ trợ thơng tin về các khoản tín dụng lớn.

- Thái Lan: Cục thơng tin tín dụng đƣợc quản lý bởi cơng ty tƣ nhân, tất cả các Ngân hàng báo cáo thơng tin về Cục, sau đó Cục thơng tin kết xuất báo cáo về khách hàng vay và lịch sử trả nợ vay hàng tháng, không cung cấp thơng tin thẩm định tín dụng.

- Columbia: Ngân hàng báo cáo các khoản vay cho cơ quan giám sát theo định kỳ hàng tháng. Sau đó thơng tin về giá trị khoản vay, lãi suất vay, chất lƣợng khoản vay và tƣ cách khách hàng vay sẽ đƣợc tập hợp lại.

4.2. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nước ngồi

Mỗi ngân hàng khác nhau sẽ tự xây dựng cho mình những mơ hình quản trị rủi ro tín dụng khác nhau, tùy thuộc vào từng yếu tố nhƣ trình độ phát triển, mục tiêu, chính sách của ban quản trị, tính chất họat động,…Đề tài lựa chọn

xem xét mơ hình quản trị rủi ro của các ngân hàng châu Âu, đặc biệt là đi sâu vào phân tích mơ hình của ING Bank. Hiện nay ING Bank đƣợc coi là ngân hàng hàng đầu về hiệu quả trong hoạt động quản trị rủi ro nói chung, rủi ro tín dụng nói riêng. ING Bank đã đƣợc các cơng ty phân tích tài chính hàng đầu nhƣ Moody’s xếp hạng tín dụng Aaa và Standard & Poor’s xếp hạng AAA.

Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng đƣợc ING Bank áp dụng có những nét chính nhƣ sau:

 Về cơ cấu bộ máy, mơ hình hiện đại đều có sự tách bạch rõ ràng giữa nhiệm vụ quản trị rủi ro và kinh doanh, đây đƣợc coi là nguyên tắc hàng đầu nhằm đảm bảo rủi ro tín dụng đƣợc nhận biết và quản trị một cách hiệu quả. Bộ phận quản trị rủi ro tín dụng là một bộ phận nằm trong mảng quản trị rủi ro nói chung. Hệ thống quản trị rủi ro đƣợc tách độc lập với bộ phận kinh doanh và báo cáo trực tiếp lên cấp lãnh đạo. Mơ hình tách bạch giữa bộ phận rủi ro và bộ phận kinh doanh hiện là mơ hình phổ biến. Bộ phận quản trị rủi ro tín dụng cũng đƣợc tổ chức một cách tách bạch giữa bộ phận xây dựng chính sách, báo cáo với bộ phận quản lý và xây dựng mơ hình.

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng của ING

 Về thẩm quyền, ý kiến của bộ phận quản trị rủi ro tín dụng là yêu cầu bắt buộc của các quyết định tín dụng. Để khắc phục đƣợc các vấn đề về thủ tục rƣờm rà, mất thời gian, trong thực tế, các ngân hàng có xu hƣớng áp dụng hình thức cấp hạn mức tín dụng, trên cơ sở đề xuất của bộ phận kinh doanh, bộ phận rủi ro sẽ lập báo cáo rà soát và đánh giá độc lập đề xuất duyệt một hạn mức tín dụng cho từng khách hàng phù hợp trong thời gian một năm và bộ phận kinh doanh đƣợc phép sử dụng hạn mức đó. Các khoản tín dụng vƣợt quá hạn mức này, hoặc đối với các khách hàng chƣa có hạn mức tín dụng thì đều phải thơng qua hội đồng tín dụng. Các ngân hàng đều quy định mọi cấp hội đồng tín dụng phải có thành viên từ bộ phận rủi ro. Nguyên tắc số thành viên rủi ro phải chiếm ½ thành viên hội đồng tín dụng, chủ tịch hội đồng bắt buộc phải là ngƣời thuộc bộ phận rủi ro và ý kiến của thành viên rủi ro mang tính chất quyết định.

 Về kỹ thuật, các ngân hàng có xu hƣớng sử dụng ngày càng nhiều phƣơng pháp định lƣợng, song vẫn kết hợp với các nhận định, đánh giá định tính. Phƣơng pháp định lƣợng đang đƣợc áp dụng phổ biến là RAROC thay cho phƣơng pháp ROE. RAROC đƣợc lập thành một bộ phận tƣơng đối chuyên biệt thuộc bộ phận quản lý rủi ro tín dụng và tất cả các khoản tín dụng đều phải có kết quả tính tốn của bộ phận này. Hầu hết các ngân hàng Châu Âu đều có hệ thống xếp hạng nội bộ. Riêng ING có hệ thống xếp hạng nội bộ chia khách hàng thành 22 hạng rủi ro (hạng 1 là nhóm có rủi ro thấp nhất, hạng 22 là nhóm có rủi ro cao nhất). Các khách hàng từ nhóm 18 đến nhóm 22 đƣợc coi là nhóm khách hàng có vấn đề (các khoản nợ xấu)

 Về hệ thống giới hạn/hạn mức tín dụng, có nhiều loại giới hạn đƣợc sử dụng. Đối với mỗi khách hàng, ngân hàng thiết lập một mức giới hạn rủi ro tín dụng tổng thể, dƣới mức rủi ro tổng thể này, có các hạn mức chia theo loại sản phẩm/giao dịch nhƣ cho vay, bảo lãnh, L/C,…Để vừa đảm bảo quản lý tổng thể, vừa đảm bảo quản lý linh họat, việc xây dựng giới hạn/hạn mức tín

dụng đƣợc tuân theo nguyên tắc: mọi hạn mức sản phẩm/giao dịch đều không vƣợt quá hạn mức tín dụng tổng, nhƣng tổng các hạn mức sản phẩm lại luôn lớn hơn hoặc bằng hạn mức tín dụng tổng thể.

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam

NH TMCPNT VN đƣợc thành lập ngày 01/04/1963, NH TMCPNT VN là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam đƣợc biết đến rộng rãi trong cộng đồng tài chính trong nƣớc và quốc tế nhƣ là một ngân hàng hoạt động lâu đời và có uy tín nhất trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ ngân hàng quốc tế, NH TMCP NT VN đến nay đã phát triển lớn mạnh cả về quy mô và chất lƣợng hoạt động để tiếp tục giữ vững vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Đến nay, hệ thống NH TMCPNTVN bao gồm 1 sở giao dịch, 58 chi nhánh và trên 157 phòng giao dịch tại các thành phố lớn và vùng kinh tế trọng điểm trên cả nƣớc; 3 công ty trực thuộc (Công ty Chứng khốn, cơng ty Quản lý quỹ, công ty cho th tài chính), 1 cơng ty tài chính hoạt động tại HongKong và 3 văn phịng đại diện tại Singapore, Nga và Pháp; góp vốn cổ phần vào 6 doanh nghiệp (2 công ty bảo hiểm, 3 công ty kinh doanh bất động sản, 1 công ty đầu tƣ kỹ thuật), 7 ngân hàng và quỹ tín dụng; tham gia liên doanh với 4 tổ chức tài chính nƣớc ngồi. NH TMCPNT VN hiện có quan hệ đại lý với trên 1.200 ngân hàng tại 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Vietcombank ln duy trì vị trí hàng đầu về tài trợ thƣơng mại với tỷ trọng thanh toán quốc tế chiếm gần 30% tổng kim ngạch thanh toán quốc tế của cả nƣớc. Vietcombank là ngân hàng dẫn đầu thị trƣờng về các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, các sản phẩm dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại nhƣ thẻ, AutoBanking, VCB-money, Internet Banking… ngân hàng hiện đang sở hữu một hệ thống máy ATM lớn nhất Việt Nam và 5500 POS ở khắp các tỉnh

thành trên cả nƣớc. Đồng thời Vietcombank đã hoàn thành kết nối với hơn 20 ngân hàng đại lý trong số thành viên của liên minh thẻ Vietcombank.

Với mục tiêu trở thành một tập đồn tài chính hàng đầu Việt Nam và ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa năng, kết hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng, thực hiện tốt phƣơng châm “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt” trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hội nhập, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể trong họat động kinh doanh.

1.1. Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn của Vietcombank tăng trƣởng nhanh và liên tục trong thời gian qua, bình quân từ năm 2005 đến 2009, nguồn vốn tăng với tốc độ gần 26%, đạt trên 162 nghìn tỷ quy VND tính đến tháng 6/2009. Từ năm 2005 đến 2009, cơ cấu nguồn vốn ngoại tệ và VND đã có sự thay đổi cơ bản từ chỗ vốn ngoại tệ chiếm tỷ trọng cao hơn vào năm 2005, đến năm 2009 nguồn vốn tiền đồng chiếm tỷ trọng cao hơn. Nguồn vốn huy động của Vietcombank chủ yếu từ thị trƣờng I thông qua huy động tiết kiệm và tiền gửi của các cá nhân và tổ chức.

Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của VCB giai đoạn 2005 - 2009

Đơn vị: Tỷ VND

Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Huy động thị trƣờng I 109.221 123.300 143.635 161.726 182.198 Huy động thị trƣờng II 13.735 32.051 32.674 60.363 73.297 Tổng nguồn vốn 138.665 171.862 196.117 222.089 255.495 Cơ cấu VND/Ngoại tệ 43/57 46/54 52/48 54/46 52/48

1.2 Hoạt động sử dụng vốn

Trong cơ cấu sử dụng vốn của Vietcombank đã có sự chuyển dịch đáng kể từ thị trƣờng II sang thị trƣờng I. Tỷ trọng sử dụng vốn trên thị trƣờng I tăng từ 38% vào cuối năm 2005 lên 54,58% vào thời điểm 31/12/2009.

Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng vốn giai đoạn 2005-2009

Đơn vị: Tỷ VND

Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Tiền mặt và tiền gửi NHNN 10 310 14 218 14 401 34 042 29.659 Thị trƣờng I 52 200 66 260 95 908 152 341 179 398 Thị trƣờng II 70 210 81 529 80 920 85 620 97 319 Sử dụng vốn khác 5 945 9 854 4 888 7126 6 221 Tổng sử dụng vốn 138 665 171 862 196 117 279 129 312 597

Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2005 - 2009

Với sự ra đời của quy trình tín dụng cũng nhƣ ban hành mới và sửa đổi bổ sung một số các quy định trong lĩnh vực tín dụng, góp phần chuẩn hóa các quy trình tác nghiệp tín dụng và tăng cƣờng cơng tác quản trị rủi ro, dƣ nợ tín dụng của Vietcombank tăng trƣởng nhanh, từ 56 193 tỷ VND lên đến 141 621 tỷ VND năm 2009, chiếm 11,3% thị phần tín dụng cả nƣớc. Tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ 4,5% năm 2005 lên 2,47% năm 2009.

Bảng 2.3. Hoạt động tín dụng giai đoạn 2005-2009

Đơn vị: Tỷ VND

Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng dƣ nợ tín dụng 56.193 62.400 95.908 112.792 141.621 Tỷ lệ nợ quá hạn 2,7% 1,7% 1,3% 4,5% 2,47% Trích lập dự phịng 1380 170 1179 1357 826

1.3 Hoạt động kinh doanh khác

Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu:

Thanh toán quốc tế là một trong những hoạt động truyền thống của Ngân hàng Ngoại thƣơng VN. Sự ra đời của Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đã gắn liền với nhiệm vụ thực hiện thanh toán quốc tế. Trong thời kỳ hoạt động của một ngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vực đối ngoại, là pháp nhân duy nhất đƣợc uỷ quyền của Nhà nƣớc thực hiện thanh toán quốc tế, cũng nhƣ trong thời kỳ đổi mới có nhiều sự cạnh tranh của các ngân hàng trong và ngoài nƣớc, Ngân hàng Ngoại thƣơng luôn đƣợc biết đến là một ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.

Bảng 2.4. Thanh toán xuất nhập khẩu giai đoạn 2006-2008

Đơn vị : Tỷ USD

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Doanh số thanh toán Xuất khẩu: 9,38 12,68 14,16 - Chuyển tiền 7,31 10,29 11, 75 - L/C, nhờ thu 2,07 2,39 2,41

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)