Về thẩm quyền, ý kiến của bộ phận quản trị rủi ro tín dụng là yêu cầu bắt buộc của các quyết định tín dụng. Để khắc phục đƣợc các vấn đề về thủ tục rƣờm rà, mất thời gian, trong thực tế, các ngân hàng có xu hƣớng áp dụng hình thức cấp hạn mức tín dụng, trên cơ sở đề xuất của bộ phận kinh doanh, bộ phận rủi ro sẽ lập báo cáo rà soát và đánh giá độc lập đề xuất duyệt một hạn mức tín dụng cho từng khách hàng phù hợp trong thời gian một năm và bộ phận kinh doanh đƣợc phép sử dụng hạn mức đó. Các khoản tín dụng vƣợt q hạn mức này, hoặc đối với các khách hàng chƣa có hạn mức tín dụng thì đều phải thơng qua hội đồng tín dụng. Các ngân hàng đều quy định mọi cấp hội đồng tín dụng phải có thành viên từ bộ phận rủi ro. Nguyên tắc số thành viên rủi ro phải chiếm ½ thành viên hội đồng tín dụng, chủ tịch hội đồng bắt buộc phải là ngƣời thuộc bộ phận rủi ro và ý kiến của thành viên rủi ro mang tính chất quyết định.
Về kỹ thuật, các ngân hàng có xu hƣớng sử dụng ngày càng nhiều phƣơng pháp định lƣợng, song vẫn kết hợp với các nhận định, đánh giá định tính. Phƣơng pháp định lƣợng đang đƣợc áp dụng phổ biến là RAROC thay cho phƣơng pháp ROE. RAROC đƣợc lập thành một bộ phận tƣơng đối chuyên biệt thuộc bộ phận quản lý rủi ro tín dụng và tất cả các khoản tín dụng đều phải có kết quả tính tốn của bộ phận này. Hầu hết các ngân hàng Châu Âu đều có hệ thống xếp hạng nội bộ. Riêng ING có hệ thống xếp hạng nội bộ chia khách hàng thành 22 hạng rủi ro (hạng 1 là nhóm có rủi ro thấp nhất, hạng 22 là nhóm có rủi ro cao nhất). Các khách hàng từ nhóm 18 đến nhóm 22 đƣợc coi là nhóm khách hàng có vấn đề (các khoản nợ xấu)
Về hệ thống giới hạn/hạn mức tín dụng, có nhiều loại giới hạn đƣợc sử dụng. Đối với mỗi khách hàng, ngân hàng thiết lập một mức giới hạn rủi ro tín dụng tổng thể, dƣới mức rủi ro tổng thể này, có các hạn mức chia theo loại sản phẩm/giao dịch nhƣ cho vay, bảo lãnh, L/C,…Để vừa đảm bảo quản lý tổng thể, vừa đảm bảo quản lý linh họat, việc xây dựng giới hạn/hạn mức tín
dụng đƣợc tuân theo nguyên tắc: mọi hạn mức sản phẩm/giao dịch đều khơng vƣợt q hạn mức tín dụng tổng, nhƣng tổng các hạn mức sản phẩm lại luôn lớn hơn hoặc bằng hạn mức tín dụng tổng thể.
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
NH TMCPNT VN đƣợc thành lập ngày 01/04/1963, NH TMCPNT VN là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam đƣợc biết đến rộng rãi trong cộng đồng tài chính trong nƣớc và quốc tế nhƣ là một ngân hàng hoạt động lâu đời và có uy tín nhất trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ ngân hàng quốc tế, NH TMCP NT VN đến nay đã phát triển lớn mạnh cả về quy mô và chất lƣợng hoạt động để tiếp tục giữ vững vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Đến nay, hệ thống NH TMCPNTVN bao gồm 1 sở giao dịch, 58 chi nhánh và trên 157 phòng giao dịch tại các thành phố lớn và vùng kinh tế trọng điểm trên cả nƣớc; 3 công ty trực thuộc (Công ty Chứng khốn, cơng ty Quản lý quỹ, công ty cho th tài chính), 1 cơng ty tài chính hoạt động tại HongKong và 3 văn phịng đại diện tại Singapore, Nga và Pháp; góp vốn cổ phần vào 6 doanh nghiệp (2 công ty bảo hiểm, 3 công ty kinh doanh bất động sản, 1 công ty đầu tƣ kỹ thuật), 7 ngân hàng và quỹ tín dụng; tham gia liên doanh với 4 tổ chức tài chính nƣớc ngồi. NH TMCPNT VN hiện có quan hệ đại lý với trên 1.200 ngân hàng tại 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Vietcombank ln duy trì vị trí hàng đầu về tài trợ thƣơng mại với tỷ trọng thanh toán quốc tế chiếm gần 30% tổng kim ngạch thanh toán quốc tế của cả nƣớc. Vietcombank là ngân hàng dẫn đầu thị trƣờng về các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, các sản phẩm dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại nhƣ thẻ, AutoBanking, VCB-money, Internet Banking… ngân hàng hiện đang sở hữu một hệ thống máy ATM lớn nhất Việt Nam và 5500 POS ở khắp các tỉnh
thành trên cả nƣớc. Đồng thời Vietcombank đã hoàn thành kết nối với hơn 20 ngân hàng đại lý trong số thành viên của liên minh thẻ Vietcombank.
Với mục tiêu trở thành một tập đồn tài chính hàng đầu Việt Nam và ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa năng, kết hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng, thực hiện tốt phƣơng châm “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt” trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hội nhập, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể trong họat động kinh doanh.
1.1. Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn của Vietcombank tăng trƣởng nhanh và liên tục trong thời gian qua, bình quân từ năm 2005 đến 2009, nguồn vốn tăng với tốc độ gần 26%, đạt trên 162 nghìn tỷ quy VND tính đến tháng 6/2009. Từ năm 2005 đến 2009, cơ cấu nguồn vốn ngoại tệ và VND đã có sự thay đổi cơ bản từ chỗ vốn ngoại tệ chiếm tỷ trọng cao hơn vào năm 2005, đến năm 2009 nguồn vốn tiền đồng chiếm tỷ trọng cao hơn. Nguồn vốn huy động của Vietcombank chủ yếu từ thị trƣờng I thông qua huy động tiết kiệm và tiền gửi của các cá nhân và tổ chức.