.10 Số liệu cơ cấu dƣ nợ theo vùng địa lý

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Trang 50)

(ĐVT: Tỷ VND) Chỉ tiêu 2008 2009 Dƣ nợ Tỷ trọng Dƣ nợ Tỷ trọng Hà Nội 26.268 27,4% 30.159 27,9% Miền bắc trừ HN 8.650 9% 9.834 9,1% Miền trung, Tây nguyên 17.170 17,9% 19.562 18,1% TP. Hồ Chí Minh 24.776 25,8% 26.216 24,2% Đông Nam Bộ trừ HCM 10.694 11,2% 11.586 10,7% Tây Nam Bộ 8.530 8,7% 10.838 10,0%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VCB năm 2008 -2009

Tóm lại, hoạt động tín dụng trong các năm qua có các đặc điểm nhƣ sau:

kinh tế, tại các khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và miền Đơng Nam Bộ có tốc độ tăng trƣởng cao hơn.

 Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng đối với nhóm khách hàng DNNN trong tổng dƣ nợ có xu hƣớng giảm dần, tỷ trọng của nhóm khách hàng doanh nghiệp ngồi quốc doanh và cá thể có xu hƣớng tăng dần.

 Tăng trƣởng đồng đều đối với tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn.

2.2. Thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng

Sự tăng trƣởng, mở rộng đầu tƣ tín dụng ln đi kèm với những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra trong tƣơng lai. Kinh nghiệm và thực tế cho thấy, sự tăng trƣởng nóng tín dụng một giai đoạn nào đó, thƣờng để lại hậu quả về tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong nhƣng năm tiếp theo. Và NH TMCP NT dƣờng nhƣ cũng khơng thốt ra đƣợc quy luật khắc nghiệt đó của thị trƣờng. Trong giai đoạn 2005-2007 tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của NH TMCP NT ln đƣợc duy trì ở mức thấp khoảng trên dƣới 2%/tổng dƣ nợ. Tuy nhiên trong 2 năm 2008- 2009, chất lƣợng tín dụng của NH TMCP NT giảm sút thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu có dấu hiện ngày càng tăng.

2.2.1. Nợ quá hạn Bảng 2.11 Nợ quá hạn Bảng 2.11 Nợ quá hạn ĐVT: Tỷ VND Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Dƣ nợ tín dụng 61.044 67.743 95.908 112.793 141.621 Các khoản nợ quá hạn 1.311 1.146 809 1.197 3.010 Dƣới 181 ngày 492 557 399 655 2.202 Từ 181 đến 360 ngày 332 190 128 218 338 Nợ khó địi 487 389 282 324 470 % Nợ quá hạn 2,45% 1,88% 1,19% 1,25% 2,78%

Nguồn: Báo cáo thường niên 2005-2009 của NH TMC NT.

Giai đoạn 2005-2007 tỷ lệ nợ quá hạn có xu hƣớng giảm cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối, năm 2007 nợ khó địi giảm mạnh một phần là do NH

TMCPNT sử dụng nguồn dự phòng hơn 800 tỷ để xử lý nợ xấu làm sạch báo cáo tài chính của ngân hàng để chuẩn bị cơng tác cổ phần hóa NH TMCPNT. Tuy nhiên, trong năm 2008, đặc biệt là năm 2009, tỷ lệ nợ quá hạn có xu hƣớng tăng cao nguyên nhân là do trong năm 2008 tình hình kinh tế có những diễn biến bất lợi làm cho khách hàng gặp nhiều khó khăn trong việc thanh tốn nợ vay ngân hàng. Do đó tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng tín dụng là một địi hỏi cấp bách của NH TMCPNT để lành mạnh hóa tình hình tài chính.

2.2.2. Phân loại nợ

Kết quả phân loại nợ trong thời gian gần đây cho thấy chất lƣợng tín dụng của NH TMCPNT đang giảm sút, tỷ lệ nợ xấu có xu hƣớng ngày càng tăng cao, đặc biệt nợ xấu đã xuất hiện ở những Chi nhánh trƣớc đây vẫn đƣợc đánh giá có chất lƣợng đảm bảo. Điều này thể hiện những hạn chế, bất cập về công tác quản trị rủi ro tín dụng, địi hỏi phải đƣợc tổ chức nghiên cứu, tổng hợp các nguyên nhân để kịp thời rút kinh nghiệm và phòng tránh, giảm thiểu nợ xấu trong tƣơng lai.

Bảng 2.12 Bảng tổng hợp phân loại nợ của NH TMCPNT

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 1.Tổng dƣ nợ 61.044 67.743 112.792 141.621 Nhóm 1 57.982 65.318 104.529 130.088 Nhóm 2 962 890 3.061 8.033 Nhóm 3 807 763 921 440 Nhóm 4 584 359 813 395 Nhóm 5 708 413 3.467 2.662 2. Tổng nợ xấu 2.100 1.545 8262 11.530 3. Tỷ lệ nợ xấu 3,44% 2,28% 3,38% 2,47% 4. Giải quyết nợ xấu 258 832 456

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo phân loại nợ của VCB các năm 2006 -2009 - Bảng tổng hợp phân loại nợ được thực hiện theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/Q Đ-NHNN của Thống đốc NHNN

Trong những năm trƣớc đây, NH TMCPNT là ngân hàng dẫn đầu khối các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc về chất lƣợng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu thấp và có xu hƣớng giảm dần. Tỷ lệ nợ xấu tăng 1,48 lần từ năm 2007 đến 2008 do ảnh hƣởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây (2008, 2009), tỷ lệ nợ xấu của NH TMCPNT giảm cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối, thậm chí có dấu hiệu giảm mạnh hơn so với các ngân hàng thƣơng mại khác. Năm 2009, Vietcombank đặt chỉ tiêu nợ xấu khoảng 3,5%, nhƣng thực hiện trên thực tế chỉ ở mức 2,47%, điều này cho thấy rằng chất lƣợng tín dụng của NH TMCPNT đã đƣợc quản trị tốt hơn và công tác quản trị rủi ro tín dụng đã phát huy hiện quả.

Để thấy rõ hơn chất lƣợng tín dụng của NH TMCPNT trên từng địa bàn, khu vực khác nhau trong cả nƣớc, chúng ta cùng xem xét tỷ trong nợ xấu phân theo khu vực:

Bảng 2.13 So sánh chất lƣợng tín dụng của các Chi nhánh NH TMCPNT theo khu vực (Đơn vị: Tỷ VND) Chỉ tiêu Dƣ nợ 2009 Nợ quá hạn 2009 % Nợ quá hạn 2008 Nợ xấu 2009 % Nợ xấu 2008 Số tiền % Số tiền % Hà Nội 30.159 679 2,25% 1,94% 1.215 4,03% 3,19% Miền Bắc trừ HN 9.834 312 3,17% 1,26% 678 6,89% 4,44% Miền Trung, Tây Nguyên 19.562 990 5,06% 1,74% 1.866 9,54% 6,77% Hồ Chí Minh 26.216 515 1,96% 0,55% 970 3,7% 1,79% Đông Nam Bộ (trừ HCM) 11.586 290 2,50% 0,49% 686 5,92% 2,43% Tây Nam Bộ 10.838 225 2,08% 1,09% 547 5,05% 1,86% Tổng cộng 141.628 3.010 2,78% 1,25% 5.962 5,51% 3,38%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2008 và 2009 của NH TMCPNT

nhau và trên từng khu vực địa lý khác nhau luôn cao hơn tỷ lệ nợ quá hạn (mặc dù thực tế không phải tất cả các khoản nợ quá hạn đều là nợ xấu ), nguyên nhân là do tất cả các khoản nợ gia hạn đều đƣợc xếp vào nhóm nợ xấu. Điều này cho thấy, quy định của Quyết định 493 và quyết định 18 của NHNN là chƣa phù hợp vì các khoản nợ quá hạn thì tuỳ thuộc vào thời gian quá hạn để phân loại vào các nhóm khác nhau (ví dụ; q hạn dƣới 10 ngày thì phân vào nhóm 1, q hạn từ 10-90 ngày thì phân vào nợ nhóm 2, quá hạn từ 91-180 ngày thì phân vào nợ nhóm 3…); cịn nếu nợ gia hạn thì khơng căn cứ vào thời gian gia hạn mà chỉ căn cứ vào số lần gia hạn để phân loại vào các nhóm nợ khác nhau (ví dụ: gia hạn lần đầu tiên thì phân vào nợ nhóm 3, gia hạn lần thứ 2 thì phân vào nợ nhóm 4…). Nhƣ vậy, rõ ràng quy định phân loại tất cả các khoản nợ gia hạn lần đầu vào nhóm 3 (nhóm nợ xấu) là chƣa phù hợp; mặt khác, có những khoản nợ gia hạn trong thời gian rất ngắn dƣới 1tháng - thậm chí có khoản chi gia hạn 1, 2 tuần - và sau đó khách hàng đều trả nợ đầy đủ, đúng hạn nhƣng tất cả dƣ nợ của những khách hàng có các khoản nợ gia hạn nói trên đều bị chuyển vào nhóm nợ xấu (vì theo quy định khi khách hàng có 1 khoản nợ chuyển vào nhóm nợ xấu thì tất cả các khoản nợ còn lại cũng phải chuyển vào nhóm nợ xấu) và phải mất thời gian thử thách ít nhất là 3 tháng mới đƣợc thăng hạng chuyển sang nhóm nợ bình thƣờng.

Qua số liệu trên có thể thấy xấu đã tăng đều trên tất cả các khu vực địa lý, đặc biệt ở cả những khu vực mà trƣớc đây đƣợc đánh giá là có chất lƣợng tín dụng đảm bảo nhƣ Hồ Chi Minh, Đơng Nam Bộ, Tây Nam Bộ… thực tế đó đã phản ánh mơ hình, chính sách quản trị rủi ro tín dụng của NH TMCPNT chƣa thực sự hiệu quả, cùng với sự tăng trƣởng nóng tín dụng trong năm 2009, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 để lại, cũng nhƣ yếu tố con ngƣời chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển là những nhân tố chính gây nên sự giảm sút chất lƣợng tín dụng của NH TMCPNT. Đây là thách thức thật sự trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng và yêu cầu nâng cao chất lƣợng tín

dụng là một đòi hỏi cấp bách, thiết thực để đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững đối với NH TMCPNT.

2.2.3. Nguyên nhân của những rủi ro tín dụng 2.2.3.1. Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng 2.2.3.1. Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng

Có 09 nhóm nguyên nhân chủ yếu của rủi ro tín dụng đƣợc sắp xếp theo thứ tự mức độ thƣờng xảy ra từ cao xuống thấp:

Một là, là do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích (dùng vốn vay kinh doanh thông thƣờng để đầu tƣ bất động sản, đầu tƣ chứng khoán; hoặc dùng vốn ngắn hạn để đầu tƣ trung dài hạn). Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra trong các lĩnh vực hoặc các khách hàng/ khoản vay có các đặc điểm nhƣ sau:

- Áp dụng phƣơng thức cho vay hạn mức không tƣơng xứng với mức độ rủi ro và chất lƣợng khách hàng. Cho vay HMTD nhƣng khơng kiểm sốt đƣợc việc sử dụng vốn vay của khách hàng.

- Nhiều dự án, phƣơng án (nhất là lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản), dùng nguồn thu dự kiến của dự án, phƣơng án này làm nguồn trả nợ cho dự án, phƣơng án khác ở mức độ thƣờng xuyên và quá mức.

- Số tiền vay quá lớn so với nhu cầu vốn lƣu động thực sự của khách hàng. - Khách hàng có nhiều chi nhánh/đơn vị kinh doanh ở nhiều địa bàn xa so với địa bàn của chi nhánh cho vay.

- Cho vay đầu tƣ dự án với thời hạn không phù hợp với khả năng khấu hao, dẫn đến khách hàng bị buộc phải dung nguồn ngắn hạn lƣu động để trả nợ trung dài hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khách hàng cùng lúc vay nhiều TCTD, dẫn đến cạnh tranh quá mức và không kiểm sốt đƣợc dịng tiền của đơn vị.

- Thời hạn cho vay (nhất là vay vốn lƣu động) dài hơn mức cần thiết so với chu kỳ dòng tiền, dẫn đến khách hàng sử dụng tạm thời nguồn tiền khi chƣa đến hạn trả nợ cho ngân hàng.

Hai là, khách hàng bị chiếm dụng vốn, mất cân đối tiền vay và tài sản hình thành từ vốn vay. Rủi ro này thƣờng xảy ra trong các lĩnh vực hoặc các khách hàng/khoản vay có các đặc điểm:

- Giải ngân tiền mặt để ứng vốn cho các đại lý thu mua nhƣng khơng kiểm sốt đƣợc chất lƣợng và số lƣợng đại lý dẫn đến bị chiếm dụng, thất thoát.

- Khách hàng khơng có chính sách, biện pháp quản lý các khoản phải thu (nhất là lĩnh vực XDCB, sử dụng vốn ngân sách)

- Khi khách hàng gặp khó khăn, các chủ đầu tƣ khác trƣớc đây góp vốn bằng tài sản, sau đó tìm cách rút vốn ra bằng tiền mặt.

Ba là, khách hàng không tiêu thụ đƣợc sản phẩm, thƣờng xảy ra ở các khoản vay có đặc điểm:

- Đầu tƣ sản phẩm công nghệ cao, hàng điện tử với thời gian dài hơn vòng đời thực tế, có trƣờng hợp thời gian cho vay 8 năm trong khi sản phẩm có vịng đời thực tế là dƣới 5 năm.

- Đầu tƣ sản xuất vật liệu mới nhƣng chƣa có chứng nhận kiểm định đƣợc lƣu hành, không đánh giá đúng khả năng cạnh tranh so với sản phẩm hiện có… Nhất là đầu tƣ dự án nhƣng không thực sự hiểu các nội dung cơ bản về mặt kỹ thuật, công nghệ của sản phẩm/chu trình sản xuất, đặc điểm kinh doanh mặt hàng.

Bốn là, khách hàng không đủ vốn lƣu động để kinh doanh, thƣờng xảy ra đối với các khoản vay sau:

- Khi cho vay đầu tƣ dự án nhƣng khơng tính đúng, tính đủ tổng mức đầu tƣ cần thiết, nhất là nhu cầu vốn lƣu động.

- Khách hàng khơng có đủ vốn đối ứng nhƣ cam kết do năng lực kém - nhất là các DNNN, nội bộ mâu thuẫn - các cơng ty cổ phần, hoặc do tính tốn vốn tự có trên cơ sở bán sản phẩm…

- Không thẩm định tổng thể mức đầu tƣ của dự án, tách thành các “giai đoạn”, khoản vay lẻ khác nhau nằm trong mức thẩm quyền của Chi nhánh. Khi

giải ngân hết khoản vay hoặc triển khai xong một “giai đoạn”, dự án vẫn không hoạt động đƣợc. Nguyên nhân này xuất phát từ bất hợp lý trong phân cấp ủy quyền cho các Chi nhánh về cho vay đầu tƣ dự án: Chỉ quy định về mức phán quyết hạn mức cho vay trung dài hạn đối với một dự án đầu tƣ, mà không quy định mức phán quyết hạn mức cho vay trung dài hạn tối đa đối với một khách hàng.

- Khách hàng có hệ số nợ vay/vốn tự có rất cao (các DNNN), từ 4-5 lần. Năm là, khách hàng khơng có đủ hoặc khơng thu xếp đƣợc nguồn vốn nhƣ kế hoạch, thƣờng xảy ra đối với các lĩnh vực hoặc các khách hàng, khoản vay có đặc điểm:

- Cho vay giải phóng mặt bằng, nguồn trả nợ dựa trên nguồn huy động của các nhà đầu tƣ thứ phát.

- Không đủ khả năng về vốn tự có thƣờng xảy ra ở các dự án bất động sản, mua máy móc thiết bị, các dự án mà chủ đầu tƣ kê vốn tự có tham gia rất lớn, vốn tự có dựa vào nguồn phát hành trong tƣơng lai…

- Cho vay bắc cầu ngắn hạn hoặc mở L/C bảo lãnh nhập khẩu máy móc thiết bị khi chƣa thẩm định tổng thể dự án, hoặc dựa vào nguồn vốn trung dài hạn chƣa chắc chắn (các khoản vay trung dài hạn chƣa đƣợc phê duyệt, bảo lãnh phát hành trái phiếu khơng có ràng buộc rõ ràng thời điểm…) Thời điểm thị trƣờng tài chính quá thuận lợi, dẫn đến chủ quan trong tính tốn tính khả thi của thu xếp nguồn vốn.

Sáu là, khơng đánh giá đúng tình trạng tổng thể của khách hàng

- Khách hàng có nhiều đơn vị hạch tốn phụ thuộc nằm ở nhiều địa bàn (nhất là thuộc lĩnh vực thu mua xuất khẩu, giải ngân tiền mặt) bị chậm trễ khi quyết tốn tài chính.

- Thực tế bị lỗ nhiều năm nhƣng báo cáo tài chính (thƣờng là khơng có kiểm tốn) vẫn có lãi (giá trị khoản phải thu, hàng tồn kho tăng đột biến,

giá trị lớn).

- Nhiều năm liên tục, giá bán khơng đủ bù đắp chi phí biến đổi.

- Các phƣơng án từng lần trong cho vay theo hạn mức tín dụng đều có lãi, nhƣng tổng hợp cả năm thì lỗ.

Bảy là, do thay đổi chính sách thƣờng xảy ra ở các khoản vay

- Kinh doanh thƣơng mại nhập hàng về bán trong nƣớc (ô tô, xe máy, gỗ tròn…)

- Đầu tƣ, kinh doanh bất động sản.

Tám là, khách hàng đầu cơ theo giá tri tài sản:

- Dùng tài sản là bất động sản, chứng khoán thế chấp vay với mục đích khác nhau mà ngân hàng khơng kiểm sốt đƣợc.

- Cho vay với nguồn trả nợ dựa quá nhiều vào giá trị tài sản thế chấp. - Cá nhân vay giá trị lớn (hàng chục tỷ đồng) với mục đích mua nhà, bất động sản (khơng phải là trƣờng hợp cá nhân, hộ gia đình vay để sản xuất, kinh doanh hàng hóa thong thƣờng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chín là, khách hàng chủ đích lừa đảo thƣờng xảy ra đối với các doanh nghiệp thành lập nhiều công ty trong cùng một nhóm để vay vốn; hoặc đối với các chủ doanh nghiệp là ngƣời nƣớc ngoài, việt kiều đầu tƣ nhập khẩu máy móc thiết bị…

Tóm lại, những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng bao gồm các nhóm ngun nhân từ mơi trƣờng kinh doanh (biến động bất lợi của thị trƣờng tài chính, khủng hoảng kinh tế, thay đổi chính sách hoặc việc thực thi các chính sách pháp luật của cơ quan công quyền kém hiệu quả, thiên tai…);

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Trang 50)