1.3.1 .Khái niệm về hiệu quả huyđộng vốn ở Ngân hàng thương mại
2.3. Hiệu quả hoạt động huyđộng vốn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong ch
nhánh Đơng Đơ.
2.3.1. Phân tích hiệu quả huy động vốn.
Bảng 2.8: Tỷ lệ vốn huy động/ vốn tự có của TPB chi nhánh Đơng Đơ giai đoạn 2019-2021.
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Vốn huy động 2.495 2.890 3.528
Vốn tự có 8.000 8.000 8.000
Vốn huy động/ Vốn tự có(%) 31,18 36,12 44,1
Nguồn: BCTC của Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2019-2021
Từ bảng số liệu trên ta thấy:
Vốn huy động chiếm tỷ lệ tương đối so với vốn tự có. Năm 2019, tỷ lệ VHĐ/VTC là 31,18%, năm 2020 tỷ lệ này là 36,12% và năm 2021 là 44,1%. Mặc dù vốn huy động của chi nhánh có sự tăng trưởng qua các năm trong khi vốn tự có của ngân hàng khơng thay đổi là tín hiệu cho thấy chi nhánh Thăng Long đang hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng về huy động vốn đang thấp hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng cũng là vấn đề Ban giám đốc ngân hàng cũng cần xem xét và đưa ra những giải pháp đối với vấn đề trên.
Chi nhánh Đông Đô là một trong những chi nhánh lớn của hệ thống và việc sử dụng địn bẩy tài chính giúp tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng, do vậy chi nhánh nên đẩy mạnh công tác huy động vốn hơn nữa.
Bảng 2.9: Tỷ lệ huy động vốn so với tổng dư nợ của TPB chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2019-2021.
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2019 Năm 2020 Năm 2021
Giá trị Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Vốn huy động 2.495 2.890 15,83 3.528 22,08
Tổng dư nợ 1.065 1.111 4,32 1.207 8,64
TDN/VHĐ 0,43 0,38 -0,05 0,34 -0,04
Nguồn: BCTC của Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2019-2021
Qua bảng số liệu ta thấy: Doanh số cho vay đạt xấp xỉ 40% doanh số huy động được. Năm 2019, tỷ lệ cho vay / tổng huy động đạt 0,43 (43%), năm 2020 là 0,38 (38%), năm 2021 lại giảm xuống tiếp 0,34 (34%). Điều này cho thấy chi nhánh đang chưa sử dụng hết nguồn huy động để cho vay với nền kinh tế. Nguồn vốn tồn đọng lại khá nhiều sẽ gây hao hụt lợi nhuận cho chi nhánh. Tuy nhiên, doanh số cho vay hàng năm tăng lên cho thấy sự nỗ lực trong cơng tác tín dụng của chi nhánh.
2.3.2. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc đi vay để cho vay do đó giữa hoạt động huy động vốn và hoạt động sử dụng vốn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Để có vốn vay, ngân hàng phải thực hiện cơng tác huy động. Nếu số lượng vốn huy động nhiều thì ngân hàng có thể tăng cường hoạt động sử dụng vốn, khi đó ngân hàng có thể mở rộng các khoản cho vay, các khoản đầu tư. Trong trường hợp ngân hàng đã
áp dụng đầy đủ các biện pháp như thay đổi lãi xuất, mở rộng các dịch vụ nhưng cũng không thể tăng được khối lượng vốn huy động dẫn đến việc phải thực hiện chính sách tín dụng có lựa chọn, khơng đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Ta xem xét mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn của TPB chi nhánh Đông Đô qua các bảng dưới đây:
Bảng 2.10: So sánh giữa kỳ hạn ngắn hạn của nguồn vốn huy động và dư nợ tín dụng tại TPB chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2019 – 2021
ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch 2019-2020 Chênh lệch 2020-2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Vốn huy động ngắn hạn(a) 835 875 1,011 40 4,8 136 15,54 Dư nợ ngắn hạn(b) 571 621 698 50 8,76 77 12,4 Hiệu quả sử dụng vốn (c=b/a*100) 68,38 70,97 69,04 2,59 3,79 -1,93 -2,72 Chênh lệch (d=a-b) 264 254 313 -10 -3,79 59 23,23
Nguồn: BCTC của Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2019-2021
Qua bảng 2.10 trên ta thấy:
Năm 2020 vốn huy động ngắn hạn là 875 tỷ đồng tăng 40 tỷ đồng so với năm 2019 (là 835 tỷ đồng) tương ứng với tốc độ tăng là 4,8%. Năm 2021 là 1.011 tỷ đồng tăng 136 tỷ đồng so với năm 2020; tương ứng với tốc độ tăng là 15,54%
Dư nợ ngắn hạn của TPB năm 2020 là 621 tỷ đồng, so với năm 2019 là 571 tỷ đồng; tăng 50 tỷ đồng; tương ứng với tốc độ tăng là 8,76 %. Năm 2021 là 698 tỷ đồng, tăng 77 tỷ đồng so với năm 2020; tương ứng với tốc độ tăng là 12,4%
Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của TPB có sự biến động nhẹ qua các năm. Năm 2020 (là 70,97%) hiệu quả sử dụng vốn tăng 2,59% so với năm 2019 (là 68,38%). Sang đến năm 2021 hiệu quả sử dụng vốn là 69,04% giảm 2,72 % so với năm 2020. Như vậy trong năm 2020 TPB đã sử dụng có hiệu quả đồng vốn ngắn hạn huy động được, và trong năm 2021 đồng vốn huy động ngắn hạn TPB đã không sử dụng được hiệu quả.
Bảng 2.11: So sánh giữa kỳ hạn trung, dài hạn của nguồn vốn huy động và dư nợ tín dụng tại TPB chi nhánh Đơng Đơ giai đoạn 2019 – 2021
ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch 2019-2020 Chênh lệch 2020-2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Vốn huy động trung, dài hạn(a) 1.660 2.015 2.517 355 21,38 502 24,91
Dư nợ trung. dài
hạn(b) 494 490 509 -4 -0,81 19 3,87
Hiệu quả sử dụng
vốn (c=b/a*100) 29,76 24,32 20,22 -5,44 -18,28 -4,1 -16,86
Chênh lệch (d=a-b) 1.166 1.525 2008 359 30,8 483 31,67
Nguồn: BCTC của Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2019-2021
Trong giai đoạn 2019-2021: hiệu quả sử dụng đồng vốn dài hạn của TPB năm 2020 là 24,32% giảm 5,44% so với năm 2019 (29,76%). Năm 2021 là 20,22% giảm 4,1% so với năm 2020. Qua đó ta thấy được TPB sử dụng chưa có hiệu quả đồng vốn huy động trung, dài hạn trong thời gian gần đây và vẫn chưa được sử dụng hết nguồn huy động để cho vay tới nền kinh tế.
Bảng 2.12: So sánh giữa loại tiền tệ của nguồn vốn huy động và dư nợ tín dụng tại TPB chi nhánh Đơng Đô giai đoạn 2019 – 2021
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Nội tệ Vốn huy động nội tệ 2,282 2,674 3,285 Dư nợ tín dụng nội tệ 997 1,054 1,115 Chênh lệch 1,285 1,620 2,170 Ngoại tệ Vốn huy động ngoại tệ 213 216 243 Dư nợ tín dụng ngoại tệ 68 57 92 Chênh lệch 144 159 151
Nguồn: BCTC của Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2019-2021
Đối với giai đoạn từ 2019-2021, dư nợ tín dụng nội tệ và ngoại tệ chiếm xấp xỉ 1/3 số vốn huy động được ở mỗi loại tiền tệ. Điều này cho thấy chi nhánh đang chưa sử dụng được hết nguồn huy động để cho vay tới nền kinh tế. Nguồn vốn tồn đọng khá nhiều sẽ gây hao hụt lợi nhuận cho chi nhánh. Tuy nhiên doanh số cho vay hàng năm tăng lên cho thấy sự nỗ lực trong cơng tác tín dụng của chi nhánh.