5. Kết cấu khóa luận
2.1 Tổng quan về xuất khẩu dệt may Việt Nam
2.1.3 Lợi thế so sánh của ngành May mặc Việt Nam
Trong nhiều năm qua, ngành May mặc Việt Nam đã có những bước phát triển ấn tượng và vươn lên trở thành một trong số các ngành cơng nghiệp mũi nhọn của cả nước, đóng góp 10% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn quốc và tạo cơng ăn việc làm cho gần 3 triệu lao động, chiếm 25% tổng số lao động trong ngành công nghiệp, chiếm gần 10% tổng số lao động của Việt Nam. Khoảng 90% sản xuất may mặc của Việt Nam là để phục vụ xuất khẩu lí do vì:
Đây là những ngành thuộc ngành công nghiệp nhẹ, chủ yếu cung cấp vật phẩm tiêu dùng hàng ngày cho con người như: vải sợi, quần áo,..
Hoạt động của những ngành này chủ yếu dựa vào nguồn lao động dồi dào và địi hỏi trình độ lao động khơng q cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước, nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhằm thỏa mãn nhu cầu về các loại hàng hóa thơng thường về ăn, mặc, thay thế hàng nhập khẩu, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.
nhanh, lợi nhuận thu được dễ dàng, thời gian xây dựng tương đối ngắn, quy trình sản xuất khơng phức tạp, có nhiều khả năng xuất khẩu.
Trong tất cả các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu hiện nay, May mặc là ngành có kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng cao và là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực, giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng trong sản xuất của ngành May mặc bình quân giai đoạn 2019 - 2021 đạt 11%/năm.