5. Kết cấu khóa luận
2.3 Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
2.3.2 Yếu tố bên trong doanh nghiệp
- Về quy mô nguồn nhân lực
Đvt: người
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
So sánh tăng giảm 2020/2019 So sánh tăng giảm 2021/2020 Các chỉ tiêu Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % 1. Trình độ lao động 1935 1863 2200 -72 96,28 337 118,1 Thạc sĩ 3 0,2 3 0,2 4 0,2 0 100 1 133,3 Cử nhân (ĐH,CĐ) 115 5,9 126 6,8 132 6,0 11 109,6 6 104,8 TH chuyên nghiệp 298 15,4 322 17,3 346 15,7 24 108,1 24 107,5 Phổ thông trung học 1519 78,5 1412 75,8 1718 78,1 - 107 93,0 306 121,7 Giới tính 1935 1863 2200 -72 96,3 337 118,1 Lao động nữ 1469 75,9 1558 83,6 1623 73,8 89 106,1 65 104,2 Lao động nam 466 24,1 305 16,4 577 26,2 - 161 65,5 272 189,2
Bảng 2.3 : Phân loại cơ cấu lao động của Công ty May Đáp Cầu
(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính)
Qua số liệu phân tích ở bảng trên có thể thấy tổng số lao động của cơng ty qua 3 năm có sự biến động rõ rệt. Từ 1935 người năm 2019 giảm xuống còn 1863 người năm 2020 với tốc độ 3,72%. Sự sụt giảm này là do chịu ảnh hưởng từ dịch Covid-19 số lượng công nhân viên phải nghỉ việc do tình hình dịch kéo dài và khơng đảm bảo các yếu tố an tồn khi làm việc. Sang đến năm
trưởng trở lại với 2200 người tăng 337 người so với năm 2020 với tốc độ tăng trưởng 18%. Tổng số lao động tăng thêm 265 người trong 3 năm từ 2019- 2020. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do công ty mở rộng thêm quy mô sản xuất kinh doanh nên cần thiết phải tuyển thêm lao động để kịp thời đáp ứng các đơn hàng từ các đối tác
Xét về cơ cấu lao động theo giới tính, lao động nữ chiếm tỷ lệ vượt trội hơn so với lao động nam. Năm 2019 số lượng lao động nữ là 1496 người chiếm 75,9%, trong lúc đó số lao động nam chỉ có 466 người chiếm tỉ lệ 24,1%. Qua năm 2020, số lượng lao động nữ tăng thêm 89 người, với tốc độ tăng là 12,05%, số lượng lao động nam giảm 161 người do khơng có việc làm khi tình hình sản xuất bị ngưng trệ. Đến năm 2021, số lượng lao động nam và nữ đều tăng mạnh. Cụ thể số lượng lao động nữ tăng thêm 65 người tương ứng với tốc độ tăng là 4,2%, số lượng lao động nam tăng thêm 272 người tương ứng với tốc độ tăng là 89,2%. Như vậy, tốc độ tăng của lao động nam nhanh hơn của lao động nữ. Với kết quả phân tích này thì tình hình biến động nhân lực của cơng ty theo giới tính ở mức tốt. Vì cơng ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực may mặc, phù hợp với tính chất lao động của phái nữ nên tỷ lệ này là hợp lí. Trong cơng ty lao động nam chủ yếu làm việc ở bộ phận kỹ thuật, văn phịng, cơng ty cần duy trì ở một tỉ lệ nhất định để phù hợp với các công đoạn lao động cần sức khỏe.
Chính sách lương và chế Chính sách lương và chế độ phúc lợi
Các chế độ chính sách đối với người lao động được thực hiện theo đúng quy định của Bộ luật Lao động, Điều lệ, Quy chế tiền lương do Công ty ban hành.
- Chính sách lương: Người lao động hưởng lương sản phẩm và lương thời gian.
- Chính sách thưởng: Thưởng theo các tiêu chí do cơng ty đề ra như:
Sản xuất tích cực.
Có năng suất cao.
- Chính sách xét tăng lương: Đối với công nhân sản xuất thi nâng bậc hàng năm, khối nghiệp vụ căn cứ thời gian và chất lượng công việc để xét.
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Thu nhập bình quân/người/tháng
(VND)
8.500.000 8.800.000 9.600.000
Bảng 2.4 : Bảng thu nhập bình qn của cơng nhân Cơng ty May Đáp Cầu giai đoạn 2019-2021
- Về quy mô thị trường xuất khẩu
Hiện tại khoảng trên 90% tổng doanh thu của Tổng Công ty đến từ hoạt động xuất khẩu. Cơng ty xuất khẩu sản phẩm theo hai hình thức chính:
- Xuất khẩu trực tiếp - Xuất khẩu gián tiếp
Những sản phẩm chủ lực của Công ty như áo Jacket, áo sơ mi, quần,polo shirt, đồ bơi, quần áo trẻ em các loại... được xuất khẩu sang nhiều quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Mỹ… Trong đó tỷ trọng doanh thu xuất khẩu theo phương thức FOB(Free On Board/Miễn trách nhiệm trên boong tàu nơi đi) chiếm 40%, khoảng 60% sản lượng xuất khẩu còn lại đến từ việc sản xuất theo hình thức gia cơng CMPT(Cutting - Making - Packing - Thread / Cắt - May - Đóng gói - Chỉ may). Cơ cấu các thị trường chính của cơng ty.
53.73% 26.51%
19.76%
Cơ cấu doanh thu các thị trường chính của cơng ty giai đoạn 2019-2021
Hoa Kỳ Châu Âu Nhật Bản
Hình 2.5: Biểu đồ cơ cấu các thị trường chính của Cơng ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu giai đoạn 2019-2021
Hoa Kỳ
Hiện nay, Hoa Kỳ đang là thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn nhất của công ty Trong giai đoạn 2019-2021 cơ cấu doanh thu hàng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ có sự biến động nhẹ. Đvt: tỷ đồng 325 345 317 300 305 310 315 320 325 330 335 340 345 350
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Doanh thu thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2019-2021
Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện doanh thu thị trường Hoa Kỳ của Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu giai đoạn 2019-2021
Cụ thể năm 2020 tỷ lệ doanh thu đạt 345 tỷ đồng với tốc độ tăng 6.1%. Sỡ dĩ có sự gia tăng này là do tác động của cuộc xung đột thương mại Mỹ - Trung. Mỹ tăng thuế nhập khẩu hàng Trung Quốc nên hàng xuất khẩu của Việt Nam có lợi thế hơn. Với cơ cấu doanh thu chiếm gần 50% tổng doanh thu thì trong tương lai, Hoa Kỳ vẫn sẽ là một thị trường tiềm năng để xuất khẩu các sản phẩm may mặc của công ty.
Châu Âu
Châu Âu là thị trường đối tác lớn thứ hai của Công ty. Mặc dù tỷ lệ ngành dệt may của Việt Nam vào Châu Âu là rất nhỏ so với lượng giá trị mà nó nhập khẩu hàng năm nhưng đây là một thị trường mang về khoảng 25%- 30% doanh thu cho công ty mỗi năm.
Đvt: tỷ đồng 165 140 182 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Doanh thu thị trường Châu Âu giai đoạn 2019-2021
Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện doanh thu thị trường Châu Âu của Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu giai đoạn 2019-2021
Cơ cấu doanh thu của thị trường Châu Âu cũng có những biến động nhẹ. Năm 2020 tình hình cơ cấu về doanh thu đang trên đà sụt giảm khi chỉ đạt 140 tỷ đồng giảm 15.2% so với năm 2019. Sang đến năm 2021, doanh thu tăng 30% so với năm 2020 khi nền kinh tế đang dần phục hồi trở lại.
Nhật Bản
Nhật Bản là thị trường lớn thứ ba cho đầu ra sản phẩm của Công ty. Trong năm 2021, trong khi Nhật Bản nhập khẩu dường như khơng tăng thì Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này tăng khoảng 12.7%. Các mặt hàng tăng mạnh là áo Jacket, áo thun, quần dài. Sang năm 2022, thị trường Nhật Bản được đánh giá là một thị trường triển vọng đối với dệt may Việt Nam. Đây là cơ hội tốt để Cơng ty có thể mở rộng và phát triển thị trường ở mảnh đất hoa anh đào này.
Đvt: tỷ đồng 123 93 147 0 20 40 60 80 100 120 140 160
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Doanh thu thị trường Nhật Bản giai đoạn 2019-2021
Hình 2.8: Biểu đồ thể hiện doanh thu thị trường Nhật Bản của Công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu giai đoạn 2019-2021
Doanh thu thị trường Nhật Bản của công ty tăng mạnh vào năm 2021 với tốc độ là 58% đạt 147 tỷ đồng. Tuy bị chững lại năm 2020 khi tốc độ giảm đến 24.4% chỉ đạt 93 tỷ đồng so với năm 2019 thì doanh thu của thị trường này đang dần được khôi phục trở lại vào năm 2021.
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh tăng giảm 2020/2019 So sánh tăng giảm 2021/2020 +/- % +/- % A.TÀI SẢN 385 418 451 33 109% 33 108% I. Tài sản dài hạn 150 187 175 37 125% -12 94% II.Tài sản ngắn hạn 235 231 276 -4 98% 45 119% B.NGUỒN VỐN 385 418 451 33 109% 33 108% I. Nợ phải trả 244 269 278 25 110% 9 103% II.Vốn chủ sở hữu 141 149 173 8 106% 24 116%
Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu (Nguồn: Phịng kế tốn)
Tình hình về tài sản
Đvt: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 235 231 276
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 60 55 57
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 97 90 128
1. Chứng khoán kinh doanh
2. Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh (*)
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 97 90 128
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 52 64 49
IV. Hàng tồn kho 10 11 25
V. Tài sản ngắn hạn khác 16 10 17
Tổng tài sản của công ty có sự tăng trưởng đồng đều trong 3 năm qua. Từ năm 2019 đến năm 2021, tổng tài sản của công ty đã tăng thêm 66 tỷ đồng (mỗi giai đoạn tăng 33 tỷ đồng) tương ứng với tốc độ tăng lần lượt là 9% và 8%. Đây là giai đoạn công ty đi vào hoạt động mạnh và liên tục phát triển hoạt động kinh doanh của mình trước những diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19
Tài sản ngắn hạn của công ty biến động qua từng năm. Năm 2019, tài sản ngắn hạn đạt giá trị 150 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 61,03%. Đến năm 2021 về giá trị chỉ đạt 231 tỷ đồng khiến cho tốc độ tăng trưởng giảm 4%. Nhìn vào bảng cân đối kế toán, ta có thể thấy tài sản ngắn hạn giảm do tiền và các khoản tương đương tiền giảm, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng bị sụt giảm do tình hình cổ phiếu, trái phiếu giảm. Tuy nhiên đến năm 2021 tỷ trọng đã tăng lên 19% do đầu tư tài chính ngắn hạn đã tăng lên. Điều này cho thấy rằng nền kinh tế đang dần được phục hồi trở lại sau thời gian bị đè nén bởi đại dịch covid 19.
Tình hình về nguồn vốn
Đvt: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
A. NỢ PHẢI TRẢ 244 269 278
I. Nợ ngắn hạn 230 260 277
1. Phải trả người bán ngắn hạn 23 36 18
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 11 15 11
3. Thuế và các khoản phải nộp NN 2 3 4
4. Phải trả người lao động 120 83 88
5. Phải trả ngắn hạn khác 8 10 7
6. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 42 57 94
7. Dự phòng phải trả ngắn hạn 37 40
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 24 19 15
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 141 149 173
I. Vốn chủ sở hữu 141 149 173
1. Vốn góp của chủ sở hữu 68 68 68
2. Quỹ đầu tư phát triển 6 8 10
3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 19 17 27
4. Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt 48 55 68
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
Bảng 2.7: Bảng cân đối kế tốn về Nguồn Vốn của Cơng ty cổ phần Tổng công ty May Đáp Cầu giai đoạn 2019-2021(Nguồn: Phịng kế tốn)
Ta có thể thấy nợ phải trả có xu hướng tăng qua 3 năm. Năm 2020 nợ phải trả đạt 269 tỷ đồng tăng thêm 25 tỷ đồng so với năm 2019 với tốc độ tăng 10% và tăng nhẹ hơn trong năm 2021 với mức tăng 9 tỷ đồng ứng với tốc độ tăng trưởng 3%. Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy được phần lớn nợ ngắn hạn lớn nhất phải trả cho người lao động. Đây là dấu hiệu không tốt nếu để lâu dài sẽ gây ra những khó khăn cho người lao động từ đó ảnh hưởng đến chất lượng và sản phẩm của công ty. Khoản nợ dài hạn của công ty liên tục giảm trong 3 năm qua cơng ty chỉ cịn dư nợ 1 tỷ đồng ở năm 2021. Đây là một tín hiệu đáng mừng. Bên cạnh đó vốn chủ sở hữu cũng tăng đều qua các năm cho thấy khả năng quản lý nguồn vốn của công ty khá tốt.
Về khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1. Các chỉ tiêu về khả năng
ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn lần 1,02 0,89 0,85
Hệ số thanh toán nhanh lần 0,97 0,82 0,8
2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
Hệ số Nợ/Tổng tài sản % 0,63 0,64 0,68
hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho (Giá vốn bán hàng/hàng tồn
kho bình qn ) Vịng 51,31 40,89 42,96
Doanh thu thuần/Tổng tài
sản bình quân % 1,65 1,41 1,5
Bảng 2.8: Bảng tổng hợp chỉ tiêu tài chính của Cơng ty CP Tổng Cơng ty May Đáp Cầu giai đoạn 2019-2021 (Nguồn: Phịng kế tốn )
Về hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2019 ở mức an tồn, cịn năm 2020 và 2021 tỷ lệ này nhỏ hơn 1 doanh nghiệp đang dùng các khoản vay ngắn hạn để tài trợ cho các tài sản dài hạn dẫn đến vốn lưu động ròng âm.
Về hệ số thanh tốn nhanh thì cả 3 năm hệ số này đều ở mức an toàn cho thấy khả năng sẵn sàng thanh toán nợ ngắn hạn cao hơn sơ với hệ số thanh toán ngắn hạn.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp là nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao.
Về tỷ số vịng quay hàng tồn kho thì tỷ lệ này đang đạt mức trung bình ở năm 2019 đạt 51,31 vịng 40,89 vịng năm 2020 và 42,96 vòng ở năm 2021. Điều này cho thấy năm 2019 DN hoạt động có hiệu quả hơn so với năm 2020 và năm 2021. Có thể nói năm 2019 DN bán hàng nhanh và ít bị ứ đọng hàng tồn so với hai năm cịn lại. Đây cũng là những có số an tồn vì chỉ số hàng tồn kho cao q cũng khơng tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng DN bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất khơng đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vịng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
- Các yếu tố về công nghệ
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ là một bộ phận tài sản cố định quan trọng và là yếu tố trước
tiên, chủ yếu quyết định đến sự tồn tại và phát triển của DN. Yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải đầu tư trang bị thiết bị máy móc một cách hợp lí khi đó hiệu quả kinh doanh sẽ khơng ngừng nâng cao
Bảng 2.9 Tình hình máy móc thiết bị của Cơng ty cổ phần tổng Công ty May Đáp Cầu
Tên thiết bị Số lượng Xuất sứ Giá trị còn lại
Máy may 1 kim (bao gồm cả máy 1 kim
điện tử)
1800 Trung Quốc 45%
Máy may 2 kim 290 Trung Quốc 40%
Máy cuốn ốp 80 Nhật 60%
Máy vắt sổ 350 Trung Quốc 50%
Máy đính cúc 37 Trung Quốc 60%
Máy đính bọ 98 Trung Quốc 41%
Máy thùa đầu tròn 25 Hàn 80%
Máy thêu đầu bằng 36 Trung Quốc 46%
Máy thêu ziczac 25 Trung Quốc 30%