Cho vay nhập khẩu trực tiếp và tỷ trọng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 77)

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu Năm

Doanh số cho vay Doanh số thu nợ D- nợ

2005 592,1 39,07% 589,2 41,11% 601,3 46,73% 2006 912,2 42,81% 889,1 44,7% 893,6 45,9% 2007 1.178 39,56% 1.212 42,33% 1.188 44,27%

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của Ngân hàng Quân Đội năm 2005-2007 Tỷ giá đ-ợc quy đổi ra VNĐ theo từng thời kỳ)

Mức tăng tr-ởng cho vay nhập khẩu trực tiếp bằng ngoại tệ có xu h-ớng giảm cùng với tỷ trọng d- nợ giảm một cách t-ơng đối (từ 46,73% năm 2005 giảm cịn 44,27% năm 2007) mặc dù có tăng về số tuyệt đối.

Điều này là do chủ tr-ơng hạn chế nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng trong n-ớc đã sản xuất đ-ợc nên nhu cầu vay ngoại tệ có giảm đi rõ rệt. Các mặt hàng nhập khẩu về trong n-ớc có xu h-ớng ứ đọng, khó tiêu thụ vì vậy Ngân hàng Quân Đội cũng hạn chế cho vay nhập khẩu một số mặt hàng nh-: đ-ờng ăn, giấy viết, giấy in các loại... Mặt khác biến động về mặt tỷ giá cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc cho vay bằng ngoại tệ giảm.

Thực chất con số t-ơng đối về tỷ trọng d- nợ cũng nh- doanh số cho vay có chiều h-ớng giảm một phần cũng là do Ngân hàng ch-a làm tốt ở một số công tác Marketing, bên cạnh đó mức độ hiện đại hóa tin học Ngân hàng ch-a cao, và ngoài ra cũng phải kể đến chủ tr-ơng của Ngân hàng.

Tuy nhiên chất l-ợng các khoản vay lại đ-ợc đảm bảo, doanh số thu nợ khá cao và tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức d-ới 2%, và chỉ xảy ra đối với một số tr-ờng hợp cơng ty ngồi quốc doanh.

3.2. Cấp tín dụng thơng qua ph-ơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ

Ngân hàng Quân Đội chủ yếu cấp tín dụng nhập khẩu thơng qua ph-ơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ bằng cách cho vay để mở và thanh toán L/C đối với nhập khẩu.

Tình hình tài trợ qua mở L/C nhập khẩu có thể xem xét qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.13. Doanh số cam kết thanh toán L/C

Năm Chỉ tiêu

2005 2006 2007

Số tiền Số tiền (+/-)% Số tiền (+/-)% Doanh số cam kết L/C 2.291,05 2.871,17 25,32 3.416,21 18,98

Doanh số thanh toán L/C

1.658,00 1.962,35 18,35 2.059,11 45,69

D- nợ cam kết L/C 2.113,06 2.747,41 30,02 3.279,09 19,35

(Nguồn: Báo cáo tổng kết phịng Thanh tốn quốc tế Ngân hàng Qn Đội năm 2005-2007)

Cùng với sự tăng tr-ởng của doanh số thanh tốn nhập khẩu thì các cam kết thanh toán L/C cũng tăng lên với mức tăng tr-ởng trung bình 3 năm 2005- 2007 là trên 20%. Phải nói rằng bằng cam kết thanh tốn của mình, Ngân hàng Quân Đội đã dần nâng cao đ-ợc uy tín của mình đối với Nhà n-ớc n-ớc ngồi cũng nh- nhận đ-ợc sự tin t-ởng của các nhà xuất khẩu n-ớc ngồi.

Trong các cam kết thanh tốn L/C, cam kết L/C trả chậm rất ít (3,23 tỷ đồng năm 2007). Nguyên do là vì các đối tác n-ớc ngồi khơng mặn mà với ph-ơng thức này, hơn nữa nó chỉ phù hợp với một số ít mặt hàng và thiện chí của nhà xuất khẩu. Ngồi một số đơn vị quốc doanh có nguồn vốn ngân sách đ-ợc cấp kịp thời để thanh tốn thì có khá nhiều doanh nghiệp phải vay để thực hiện nghĩa vụ thanh tốn của mình. Ở nghiệp vụ này, Ngõn hàng Quõn Đội chưa gặp phải rủi ro nào, nghĩa là hỡnh thức (tạm coi) cấp tớn dụng trước khỏ an toàn và hiệu quả. Bởi bờn cạnh việc buộc cỏc khỏch hàng phải kỹ quỹ theo mức độ tớn nhiệm dựa trờn quy chế phõn loại khỏch hàng của Ngõn hàng Quõn Đội thỡ Ngõn hàng phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp một cỏch kỹ lưỡng cũng như kiểm tra năng lực thực tế của khỏch hàng hoặc yờu cầu cú tài sản bảo đảm khỏc, hoặc cầm cố bằng chớnh lụ hàng nhập khẩu.

Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng dư nợ của cam kết thanh toỏn L/C đang cú chiều hướng giảm do cỏc khag Ngõn hàng Quõn Đội đang cú xu hướng chuyển sang cỏc phương thức thanh toỏn đơn giản hơn như TTR, T/T. Đú là do sự chuyển biến tớch cực trong mỗi quan hệ với bạn hàng nước ngoài và

những biến động về thị trường buụn bỏn. Mặt khỏc một số mặt hàng nhập khẩu trước đõy nay đó cú cỏc tổng đại lý nờn khỏch hàng chuyển sang mua nội địa, cú mặt hàng bóo hũa thị trường tiờu thụ hoặc do chớnh sỏch hạn chế nhập khẩu của Chớnh phủ.

Một tồn tại thực tế là do quy mụ cũn nhỏ hẹp, Ngõn hàng Quõn Đội chưa cú khả năng mở cỏc chi nhỏnh tại nước ngoài mà chỉ dừng lại ở quan hệ đại lý, vỡ vậy cú nhiều trường hợp nhà xuất khẩu nước ngoài khụng tin tưởng và buộc nhà nhập khẩu Việt Nam muốn mở L/C qua Ngõn hàng Quõn Đội phải cú được sự bảo lónh của ngõn hàng cú tờn tuổi trờn thế giới. Đõy cũng là tỡnh hỡnh chung của một số ngõn hàng thương mại ở Việt Nam, ngoại trừ một số ngõn hàng quốc doanh lớn. Như vậy Ngõn hàng Quõn Đội phải chuyển toàn bộ hoặc một phần (thường là trờn 70% giỏ trị của L/C) số tiền L/C để ký quỹ tại ngõn hàng mà nhà xuất khẩu yờu cầu. Trong trường hợp này Ngõn hàng Quõn Đội khụng phải là ngõn hàng bảo lónh cho nhà nhập khẩu và tất nhiờn uy tớn của Ngõn hàng cũng sẽ bị giảm sỳt vỡ L/C vẫn mở qua Ngõn hàng nhưng ngõn hàng nước ngoài là người sẽ đứng ra thanh toỏn L/C khi đến hạn. Vỡ vậy Ngõn hàng đó tiến hành thỏa thuận hạn mức xỏc nhận L/C và tài trợ xuất nhập khẩu với một số ngõn hàng nước ngoài như: Citibank là 1 triệu USD, Bank of Nova Scotia là 10 triệu USD cho hàng xăng dầu, HSH Nord Bank là 12 triệu USD cho hàng thiết bị viễn thụng… và Ngõn hàng cũng đang tiếp tục đàm phỏn để nõng cao hạn mức này.

3.3. Bảo lónh

Hoạt động bảo lónh Ngõn hàng đúng vai trũ rất quan trọng, nú ảnh hưởng trực tiếp đến uy tớn của ngõn hàng, đặc biệt là đối với khỏch hàng và ngõn hàng nước ngoài. Nhận thức được điều này, Ngõn hàng Qũn Đội đó từng bước phỏt triển mọi mặt về hoạt động thanh toỏn, thực hiện tuyệt đối đúi với cỏc bảo lónh mà mỡnh cam kết, bờn cạnh đú hiện đại húa cụng nghệ tin học ngõn hàng cũng được Ngõn hàng chỳ trọng.

Hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Quõn Đội gặt hỏi được những thành cụng trong những năm qua đó nõng cao uy tớn của Ngõn hàng về cả dối nội lẫn đối ngoại. Do đú đó thu hỳt được khỏ nhiều khỏch hàng đến xin bảo lónh thanh toỏn tại Ngõn hàng. Tuy vậy, do quy mụ hoạt động cũn nhỏ, vỡ vậy dư nợ bảo lónh thanh toỏn trong cỏc thương vụ ngoại thương của Ngõn hàng Quõn Đội khụng lớn (so với bảo lónh thanh toỏn trong nước). Trong đú hỡnh thức bảo lónh chủ yếu mà Ngõn hàng Qũn Đội thường thực hiện là bảo lónh thanh toỏn nhập khẩu.

Bảng 2.14. Biến động bảo lónh thanh toỏn nhập khẩu

Đơn vị: tỷ đồng

Năm Chỉ tiờu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2005 2006 2007

Số tiền Số tiền (+/-)% Số tiền (+/-)% Dƣ nợ bảo lónh NK 156,99 247,67 57,62 351,34 41,85 Doanh số phỏt hành BL 379,48 405,13 6,75 478,46 18,1 Tổng dƣ nợ bảo lónh 1.132,93 1.679,26 48,22 2.361,11 40,6 TT dƣ nợ BLXNK /Tổng dƣ nợ BL 13,85% 14,74% 14,88%

(Nguồn: Bỏo cỏo Thanh toỏn quốc tế, bỏo cỏo tớn dụng Ngõn hàng Quõn Đội năm 2005-2007)

Nghiờn cứu bảng 2.14 cho thấy, bảo lónh thanh toỏn nhập khẩu thời kỳ này tăng trưởng khỏ, mặc dự tỷ trọng khụng lớn trong tổng dư nợ bảo lónh. Hết năm 2007, doanh số phỏt hành bảo lónh là 487,46 tỷ đồng tăng 40,6% so với năm 2006. Để đạt được những con số này, Ngõn hàng Qũn Đội đó tớch cực xõy dựng hỡnh ảnh, quảng bỏ thương hiệu, chiếm lĩnh thị phần trong và ngồi nước.

Bờn cạnh đú, doanh số bảo lónh nhập khẩu cũng như tỷ trọng dư nợ bảo lónh nhập khẩu tăng một phần nhờ vào sự hội nhập nhanh chúng của nờn kinh

tế, quan hệ tài chớnh của Việt Nam với nước ngoài được mở rộng, nhiều tổ chức tài chớnh và ngõn hàng nước ngoài nhận thấy tiềm năng của thị trường Việt Nam và muốn đầu tư cho nền kinh tế. Đồng thời nhu cầu vốn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam tăng cao, để tiếp cận được với nguồn vốn nước ngoài, cỏc doanh nghiệp cần tới bảo lónh ngõn hàng. Sự gia tăng về doanh số bảo lónh nhập khẩu đó chứng minh cho sự phỏt triển chung của ngành ngõn hàng Việt Nam núi chung và uy tớn của Ngõn hàng Quõn Đội núi riờng.

III. Đỏnh giỏ thực trạng hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu tại Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Quõn Đội

1. Kết quả đạt được

Là một ngõn hàng thương mại cổ phần ra đời trong thời kỳ đổi mới, Ngõn hàng Qũn Đội đó khụng ngừng vươn lờn, nỗ lực đổi mới phương thức hoạt động, gắn liền với việc ứng dụng cụng nghệ ngõn hàng và kiện toàn tổ chức bộ mỏy, đỏp ứng tốt nhu cầu về vốn và dịch vụ ngõn hàng cho khỏch hàng. Ngõn hàng Qũn Đội đó dần khẳng định được uy tớn bằng việc tăng trưởng ổn định, vững chắc với tỷ lệ tăng trưởng về lợi nhuận luụn ở mức trờn 50%. Trong đú những thành cụng trong kết quả hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu cú thể ghi nhận qua những mặt sau:

- Doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu của Ngõn hàng đều tăng trưởng qua cỏc năm, đến 31/12/2007 con số này lờn đến trờn 2000 triệu USD; điều đú đi đụi với cụng tỏc tớn dụng xuất nhập khẩu cũng sụi động, thể hiện ở doanh số cho vay đối với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu tăng lờn. Như vậy làm tốt cụng tỏc thanh toỏn quốc tế đó tạo nờn điều kiện thu hỳt nhiều khỏch hàng giao dịch thanh toỏn quốc tế qua Ngõn hàng, kộo theo cho vay xuất nhập khẩu đạt hiệu quả cao với cỏc rủi ro được hạn chế. Mặt khỏc cụng tỏc tớn dụng cú tỏc động trở lại đối với cụng tỏc thanh toỏn, tạo đà cho việc mở rộng thị trường thanh toỏn ở nước ngoài.

- Uy tớn đối với cỏc nhà xuất nhập khẩu và ngõn hàng nước ngồi của Ngõn hàng Qũn Đội được nõng lờn rừ rệt nhờ thực hiện tốt cỏc quy trỡnh, quy định, quy chế vờ thanh toỏn; đồng thời với việc đỏp ứng một cỏch kịp thời nhu cầu vốn cho cỏc khỏch hàng của Ngõn hàng, nhiều ngõn hàng nước ngoài mà địa điện là cỏc chi nhỏnh ở Việt Nam như Deutsche Bank, BHF Bank... đó khụng ngần ngại đứng ra bảo lónh thanh toỏn cho khỏch hàng với đối tỏc là khỏch hàng của Ngõn hàng Quõn Đội mà khụng cần một đảm bảo (khoản ký quỹ) từ phớa Ngõn hàng Quõn Đội. Cỏc nhà xuất nhập khẩu nước ngoài khi mua bỏn với cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng đó tin tưởng khi lựa chọ khỏch hàng của Ngõn hàng Quõn Đội.

- Nguồn vốn huy động của Ngõn hàng Quõn Đội tăng nhanh, trờn cơ sở đú hỗ trợ cho việc mở rộng đầu tư tớn dụng núi chung và tớn dụng xuất nhập khẩu núi riờng, đạt tốc độ tăng trưởng ở mức bỡnh quõn 31%/năm. Đảm bảo an toàn nguồn vốn huy động và an toàn thanh khoản luụn được Ngõn hàng Quõn Đội hết sức chỳ trọng. Cơ cấu nguồn vốn huy động cho vay lành mạnh, an toàn và cú hiệu quả.

- Ngõn hàng Qũn Đội đó thiết lập được mối quan hệ với nhiều khỏch hàng lớn, giữ vững quan hệ với khỏch hàng truyền thống đặc biệt là cỏc khỏch hàng quõn đội, thị phần đầu tư cho vay của Ngõn hàng được xỏc lập. Đạt được điều này là do Ngõn hàng luụn lắng nghe ý kiến của khỏch hàng và thường xuyờn đổi mới phong cỏch và chất lượng phục vụ nhằm thu hỳt và mở rộng cho vay theo hướng đa dạng húa, đa phương thức, đa thành phần kinh tế, đồng thời chọn lọc khỏch hàng để đưa vào danh sỏch khỏch hàng truyền thống. Ngõn hàng đó thực hiện tốt hiệu quả kinh doanh của Ngõn hàng gắn liền với hiệu quả kinh doanh của khỏch hàng, mới mục địch xõy dựng chu trỡnh luõn chuyển vốn giữa Ngõn hàng và khỏch hàng là một vũng trũn khộp kớn: tớn dụng - thanh toỏn – tớn dụng – thanh toỏn.

- Với phương chõm hoạt động là: “Xõy dựng Ngõn hàng vững mạnh toàn diện, hoạt động an toàn, hiệu quả và phỏt triển bền vững”, Ngõn hàng Quõn Đội luụn gắn việc mở rộng cho vay và đối tượng vay với đảm bảo an toàn tớn dụng để mang lại hiệu quả và phỏt triển vững chắc. Tỷ lệ nợ quỏ hạn của Ngõn hàng Quõn Đội luụn duy trỡ ở mức dưới 2% trờn tổng dư nợ, thể hiện chất lượng cho vay ngày càng được nõng lờn. Trong khi đú nhiều ngõn hàng thương mại tổn thất khỏ lớn đối với cỏc vụ lừa đảo của khỏch hàng, chứng tỏ chất lượng cho vay và chất lượng cỏn bộ của Ngõn hàng Quõn Đội khỏ tốt.

- Với mục tiờu hướng tới cho vay đa thành phần kinh tế, dư nợ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang tăng lờn cả số lượng và tỷ trọng; nhiều cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn... đó được Ngõn hàng tài trợ vốn.

- Chớnh sỏch cho vay của Ngõn hàng Quõn Đội linh hoạt, cạnh tranh và cú tớnh định hướng rừ ràng là: ưu tiờn cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cú tỡnh hỡnh tài chớnh tốt, cú phương ỏn kinh doanh khả thi và thường xuyờn sử dụng cỏc dịch vụ Ngõn hàng, cú số dư tiền gửi bỡnh quõn lớn và cú tải sản đảm bảo.

Với những kết quả tốt dẹp đạt được trong thời gian qua, Ngõn hàng Qũn Đội đó và đang khẳng định và một trong những ngõn hàng thương mại Chớnh phủ kinh doanh cú hiệu quả, gúp phần vào sự phỏt triển chung của nền kinh tế.

2. Hạn chế

Trong những năm qua tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến động do xung đột sắc tộc, chiến tranh chống khủng bố... đó ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế thế giới. Giỏ dầu thụ, tỷ giỏ đồng USD và cỏc ngoại tệ khỏc luụn cú sự thay đổi đó cú tỏc động lớn đến tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu trong nước cũng như hoạt động ngõn hàng. Dự vậy hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu và hoạt

động tớn dụng trong lĩnh vực này tại Ngõn hàng Quõn Đội vẫn duy trỡ được tốc độ tăng doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu, doanh số cho vay thanh toỏn hàng xuất nhập khẩu vẫn tăng qua cỏc thời kỳ thực sự là những thành tớch đỏng ghi nhận. Tuy nhiờn hoạt động này vẫn cũn nhiều tồn tại, vướng mắc cần phải thỏo gỡ và từng bước giải quyết kịp thời nhằm phỏt triển hơn nữa nghiệp vụ này tại Ngõn hàng Quõn Đội.

2.1. Cỏc hỡnh thức tớn dụng xuất nhập khẩu cũn đơn điệu

Ngõn hàng Quõn Đội chủ yếu cho vay xuất nhập khẩu thụng qua cỏc hỡnh thức về tớn dụng xuất khẩu và tớn dụng nhập khẩu đó nờu ở cỏc phần trờn mà trong đú chủ yếu mới chỉ tập trung vào cho vay thanh toỏn hàng xuất nhập khẩu, chưa mở rộng được cỏc hỡnh thức khỏc như cho vay chiết khấu hối phiếu kỳ hạn, cho vay thấu chi, bao thanh toỏn...

Sự tăng trưởng về doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu, cụng tỏc tớn dụng đỏp ứng đầy đủ, kịp thời sẽ cú tỏc động trở lại đối với hoạt động thanh toỏn quốc tế. Song từ thực tế trờn dẫn đến cụng tỏc thanh toỏn quốc tế chưa phong phỳ, do vậy thu phớ từ hoạt động xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu nhập của Ngõn hàng. Xột trong sự phỏt triển của một ngõn hàng hiện đại thỡ vấn đề này là một tồn tại lớn cần phải khắc phục.

2.2. Cơ cấu tài trợ bất hợp lý

Cơ cấu cho vay tập trung và cho vay ngắn hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 77)