So sánh doanh thu thuần (%)
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ 103.82 102.74 100.93 100.10 Các khoản giảm trừ doanh thu 3.82 2,74 0.93 0,1
Doanh thu thuần 100 100 100 100
Giá vốn hàng bán
90,51 89.54 106.41 123.52
Lợi nhuận gộp 9.49 10.46 -6.41 -23.52
Doanh thu hoạt động tài chính 5.83 7.64 24.03 40.48 Chi phí tài chính 38.30 4.17 3.45 6.64 Chi phí bán hàng 2.51 4,38 3.98 2.60 Chi phí quảng lý doanh nghiệp 3.63 3,56 5,28 4,41
34 Lợi nhuận thuần
từ hoạt động KD 5.52 6,02 4,85 3.54 Thu nhập khác 0.14 0.42 0.77 0.24 Chi phí khác 0.75 0.64 0.66 0.43 Lợi nhuận khác -0.61 -0.23 0.11 -0.20 Tộng lợi nhuận kế toán trước thuế
4.56 5.79 4.96 3.12 Chi phí TCDN hiện hành 1.50 1.73 0.62 0.86 Chi phí TCDN hỗn lại -0.03 0.04 -0.07 -0.02
Lợi nhuận sau thuế TNDN
3.43 4.02 4.41 2.28
Nhìn vào bảng kết cấu báo cáo kết quả kinh doanh ta có thể thấy năm 2017 để có 100 đồng doanh thu thuần thì cơng ty phải bỏ ra 90.51 đồng giá vốn hàng bán, 3.63 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2018, công ty phải bỏ ra 89.54 đồng giá vốn và 3.56 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2019, cơng ty phải bỏ ra 106.41 đồng giá vốn và 5.28 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2020, công ty phải bỏ ra 123.52 đồng giá vốn và 4.41 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Từ đây có thể thấy để cùng đạt được 100 đồng doanh thu thuần trong mỗi năm thì giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp đều có xu hướng tăng lên. Riêng năm 2020 doanh nghiệp đã điều chỉnh chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 0.87 đồng so với năm 2019 nhưng giá vốn hàng bán lại tăng 17.11 đồng.
Cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 9.49 lợi nhuận gộp năm 2017, 10.46 đồng năm 2018, -6.41 đồng năm 2019 và -23.52 đồng năm 2020.Điều này chứng tỏ sức sinh lời trên một đồng doanh thu thuần bắt đầu bị giảm từ năm 2019 và giảm mạnh vào năm 2020.
Trong 100 đồng doanh thu thuần của năm 2017 có 5.52 đồng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, trong năm 2018 có 6.02 đồng lợi nhuận. Trong đó năm 2019 thì chỉ có 4.85 đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh và năm 2020 thì chỉ có 3.54
35
Đồng lợi nhuận, điều này cho thấy trong hai năm 2019 và 2020 công ty kinh doanh không hiệu quả, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh có xu hướng giảm đi và có thể gây lỗ cho doanh nghiệp.
Cứ trong 100 đồng doanh thu thuần thì có 4.43 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2017, năm 2018 có 4.02 đồng, năm 2019 có 4.41 đồng và năm 2020 giảm còn 2.28 đồng. Từ đây cho thấy năm 2020 hoạt động kinh doanh của cơng ty có chiều hướng đi xuống nhiều so với 3 năm trước. Lý do là do hoạt động kinh doanh các mảng du lịch, hàng không, nghỉ dưỡng và bất động sản của FLC Group đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh COVID-19.
Như vậy, trong 2 năm 2017 và 2018, lợi nhuận của doanh nghiệp chủ yếu đến từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Đến năm 2019 và 2020, doanh thu từ hoạt động tài chính tăng mạnh nhưng lại ghi nhận lỗ ở lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Bên cạnh đó năm 2019, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp đều tăng sao với năm 2018, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp tăng gấp 2 lần so với năm trước. Sang năm 2020, doanh nghiệp đã điều chỉnh chi phí bán hàng giảm 1.97 lần, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 1.40 lần so với năm 2019 nhưng chi phí tài chính lại tăng 1.65 lần.
Đặc biệt năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, doanh nghiệp ghi nhận lỗ gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ đến 3,172 tỷ đồng nhưng bên cạnh đó lại ghi nhận doanh thu từ hoạt động tài chính lên đến gần 5,460 tỷ đồng. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã kịp thời đưa ra nhiều chính sách linh hoạt, hợp lý giúp doanh nghiệp vẫn đạt 307 tỷ đổng lợi nhuận sau thuế sau một năm đầy biến động và khó khăn của nền kinh tế Việt Nam và trên tồn thế giới.
36
3.3. PHÂN TÍCH NHĨM CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CTCP TẬP ĐỒN FLC
3.3.1. Dòng tiền
Biểu đồ 2.3. Dòng tiền thuần của FLC giai đoạn 2017-2020
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính đều có nhiều biến động về quy mô và thay đổi xu hướng giữa các năm trong suốt giai đoạn từ 2017 đến 2020. Trong 3 dòng lưu chuyển tiền thuần, dòng lưu chuyển tiền dương chủ yếu xuất phát từ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính.
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có xu hướng giảm xuống trong giai đoạn này. Các năm 2017 và 2018 ghi nhận dòng tiền thuần này tương đối cao, trong khi 2 năm còn lại có dịng tiền thuần dương tương đối “thấp”.
Bảng 2.3: Lưu chuyển dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh
3,134,030 2,017,260 959,173 406,025
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp có nhiều biến động. Hai năm 2017 và 2019 ghi nhận dòng tiền thuần này tương ối cao, lần lượt là 1,207,548 và 2,448,241 triệu đồng. Trong đó: dịng tiền đi vào chủ yếu đến từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp và tiền lãi thu được từ cho vay ngắn và dài hạn (chi tiết được thể hiện trong bảng dưới). Dòng tiền ra chủ yếu xuất phát từ các khoản chi trả
37
nợ gốc vay và nợ thuê tài chính. Riêng năm 2019 và 2020, doanh nghiệp không chi trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu.
Bảng 2.4: Cơ cấu các nguồn hình thành dòng tiền thuần từ HĐTC
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn của chủ sở hữu
494,841 2,200 1,100,000 213,600
Tiền thu từ đi vay 2,397,701 3,459,273 6,245,912 6,650,145 Tiền trả nợ gốc vay -1,678,012 -2,664,705 -4,875,678 -6,567,860 Tiền chi trả nợ thuê tài
chính
-6,640 -14,792 -21,993 -26,122
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
-342 -191,410
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC
1,207,548 590,566 2,448,241 269,76
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư của FLC cũng có nhiều biến động. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư trong 3 năm 2017 – 2019 ghi nhận khoản chi khá cao, chủ yếu cho việc chi tiền mua sắm, xây dựng TSCĐ và cho vay hoặc mua các công cụ nợ của đơn vị khác.
Trong cơ cấu dòng tiền, chiếm tỷ trọng lớn là hai dòng tiền chi và thu từ việc cho vay, mua và bán lại các cơng cụ nợ, quy mơ trung bình lần lượt là 27,011,685 triệu đồng (tiền chi ra) và 26,370,763 triệu đồng (tiền thu vào). Hoạt động đầu tư mua sắm, xây dựng TSCĐ vẫn được chú trọng qua các năm. Dịng tiền thu hồi đầu tư góp vốn từ các đơn vị khác biến động suốt giai đoạn, phản ánh chính sách tái cơ cấu vốn của doanh nghiệp nhằm giải quyết tình trạng nợ vay.
38
Bảng 2.5: Cơ cấu các nguồn hình thành dịng tiền th̀n từ HĐ đầu tư
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
-3,135,712 -4,639,036 -3,217,949 -2,340,619
Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của DN đã phát hành
17,585 150 15,901 1,469,363
Tiền thu từ đi vay -3,762,795 -6,496,381 -
11,990,732
-4,761,777
Tiền trả nợ gốc vay 1,860,896 7,840,199 11,287,346 -5,382,321
Tiền chi trả nợ thuê tài chính
-73,410 -200,000 -1,545,583 -1,876,232
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
289,156 200,000 1,761,971 1,407,793
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC
267,953 555,431 579,833 625,588
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC
-4,536,327 -2,739,637 -3,109,213 -93,561
Qua khai thác và phân tích sơ bộ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của FLC trong giai đoạn 2017 – 2020, bằng việc tính tốn và so sánh tình hình biến động dịng tiền của từng hoạt động, kết hợp với tình hình cụ thể về từng khoản tiền thu – chi, có thể rút ra một vài kết luận sau:
Dòng tiền ra trong kỳ của doanh nghiệp chủ yếu là từ hoạt động đầu tư (do chi mua sắm, xây dựng TSCĐ, chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác), cho thấy doanh nghiệp đang trong giai đoạn đổi mới công nghệ, tăng cường đầu tư vào đơn vị khác nhằm thích nghi với “nền kinh tế Covid-19”.
39
Tỷ trọng dịng tiền vào từ hoạt động kinh doanh có xu hướng giảm xuống, cho thấy khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giảm sẽ khiến doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong thanh tốn.
Bên cạnh đó, dịng tiền vào trong kỳ của doanh nghiệp chủ yếu tạo ra từ hoạt động tài chính (chủ yếu là thu từ đi vay), cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp chưa thực sự chắc chắn và sẽ tạo ra rủi ro hoạt động không ổn định, không liên tục và rủi ro phụ thuộc.
3.3.2. Khả năng thanh toán
3.3.2.1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành:
Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành hay cịn gọi là Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, Hệ số khả năng thanh toán của vốn lưu động,... Chỉ số này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng các tài sản ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Hht) thể hiện:
Hht thấp, đặc biệt <1: Thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp yếu, là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn.
Hht cao (>1): Cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Bảng 2.6: Hệ số thanh toán hiện hành của FLC
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
2017 12,764,600 11,489,659 1.111
2018 15,644,005 13,307,130 1.176
2019 17,587,173 15,377,171 1.144
2020 19,915,582 18,009,261 1.106
Hệ số thanh toán hiện hành của tập đoàn FLC là 1.11 > l. Điều này có nghĩa là giá trị tài sản lưu động của FLC lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn, hay nói cách khác là tài sản lưu động của doanh nghiệp đủ đảm bảo cho viêc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Như vậy, nói chung tình hình thanh tốn của FLC khá tốt. Dựa vào bảng 13, hệ số thanh toán hiện hành năm 2018 là 1.176 lớn hơn so với năm 2017 là 1.111, 2020
40
là 1.106; năm 2019 là l.144. Ðiều này cho thấy khả năng thanh toán của FLC 3 năm gần đây giảm, nhưng nhìn chung vẫn duy trì ổn định.
3.3.2.2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán hiện hành của tập đồn FLC là 1.11 > l. Điều này có nghĩa là giá trị tài sản lưu động của FLC lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn, hay nói cách khác là tài sản lưu động của doanh nghiệp đủ đảm bảo cho viêc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Như vậy, nói chung tình hình thanh tốn của FLC khá tốt. Dựa vào bảng 13, hệ số thanh toán hiện hành năm 2018 là 1.176 lớn hơn so với năm 2017 là 1.111, 2020 là 1.106; năm 2019 là l.144. Ðiều này cho thấy khả năng thanh toán của FLC 3 năm gần đây giảm, nhưng nhìn chung vẫn duy trì ổn định.
Chỉ số này dùng để đo khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp, tức là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn.
Hnh < 0,5: phản ánh doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc chi trả, tính thanh tốn thấp.
0,5 < Hnh < 1: phản ánh doanh nghiệp có khả năng thanh tốn tốt, tính thanh tốn cao.
Bảng 2.7: Hệ số thanh toán nhanh của FLC
Đơn vị: Triệu đồng Năm Tài sản NH HTK Nợ NH Hệ số khả năng thanh toán nhanh 2017 12,764,600 1,252,470 11,489,659 1.002 2018 15,644,005 1,773,020 13,307,130 1.042 2019 17,587,173 1,581,702 15,377,171 1.041 2020 19,915,582 2,683,008 18,009,261 0.957 Hệ số thanh toán nhanh cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể huy động ngay để thanh toán. Cụ thể với FLC, mỗi đồng nợ ngắn hạn năm 2017 có 1.002 đồng tài sản lưu động có thể sử động ngay để thanh tốn. Hệ số thanh toán nhanh trong 3 năm 2017-2019 của FLC đều lớn hơn 1. Ðiều này có nghĩa là giá tri tài sản lưu động có tính thanh tốn nhanh của FLC lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn. Tuy nhiên đến năm 2020 thì hệ số này lại nhỏ hơn 1 nhưng vẫn đảm bảo tốt khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
41
Ta nhận thấy, hệ số thanh toán hiện thời và hệ số thanh toán nhanh của FLC trong 4 năm không quá chênh lệch nhau. Nghĩa là hàng tồn kho chiếm tỷ trọng không quá lớn trong cơ cấu tài sản lưu động. Năm 2020, hàng tồn kho chiếm 13.5% tài sản lưu động, lớn hơn cả 3 năm 2017 (9.8%), 2018 (11.3%) và 2019 (8.99%) do ảnh hưởng của Đại dịch Covid-19 nên số lượng mặt hàng bán đi của FLC giảm.
3.3.2.3. Hệ số khả năng thanh toán tiền mặt
Hay cịn gọi là tỷ lệ thanh tốn bằng tiền, chỉ số khả năng thanh toán tức thời,.. Chỉ số thanh toán tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền mặt và các khoản tương đương tiền (ví dụ chứng khốn khả mại) của doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn.
Bảng 2.8: Hệ số thanh toán tiền mặt của FLC
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Tiền và
tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán tiền mặt
2017 465,835 11,489,659 0.041
2018 334,136 13,307,130 0.025
2019 632,957 15,377,171 0.041
2020 1,215,019 18,009,261 0.067
Hệ số thanh toán tiền mặt của FLC trong 3 năm gần đây có xu hướng tăng vì lượng tiền có thể thanh khoản cho FLC tăng lên, tuy nhiên vì là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nên lượng tiền mặt khơng chiếm nhiều bằng tiền ảo, vì vậy khả năng thanh tốn bằng tiền mặt là rất thấp (cao nhất chỉ 6.7%) và hầu như không được đánh giá cao.
3.3.2.4 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Hay cịn gọi là Tỷ lệ thanh tốn lãi vay hay Hệ số thanh toán lãi nợ vay. Hệ số phản ánh khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp cũng như mức độ rủi ro có thể gặp phải của các chủ nợ. Việc đảm bảo trả lãi các khoản vay đúng hạn cũng thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tốt và ngược lại.
42
Bảng 2.9: Hệ số thanh toán lãi vay của FLC
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Lợi nhuận
trước thuế
Lãi vay Hệ số khả năng thanh toán lãi
vay
2017 551,050 332,703 2.656
2018 677,265 287,393 3.357
2019 783,160 521,902 2.501
2020 421,270 562,523 1.749
Trong 4 năm gần đây, hệ số thanh toán lãi vay của FLC cao nhất vào năm 2018 (3.357) vì lợi nhuận trước thuế cao hơn nhiều so với chi phí lãi vay. Sau năm 2018, hệ số này lại giảm dần xuống 1.749 ở năm 2020 do chi phí lãi vay ngày càng tăng nhưng lợi nhuận lại tăng giảm bất thường. Đặc biệt ở năm 2020, lợi nhuận trước thuế nhỏ hơn cả lãi vay khiến tỷ số này thấp và khơng hiệu quả. Nhìn chung 4 năm, khả năng thanh toán lãi vay của FLC khá tốt cho thấy mức độ hoàn vốn tốt và lợi nhuận kinh doanh ở ổn định đủ chi trả lãi vay.
43
3.3.3. Hiệu quả hoạt động
3.3.3.1 Tỷ số hoạt động hàng tồn kho:
Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào bao gồm vòng quay hàng tồn kho và số ngày tồn kho bình qn. Chỉ số vịng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không