Mộtsố vấn đề chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học thông qua dạy học tích hợp thực tiễn phần cacbohiđrat − hóa học 12 (Trang 28 - 30)

1.4 .Dạy học chủ đềtích hợp ở trường trung học phổ thông

1.4.1. Mộtsố vấn đề chung

1.4.1.1.Khái niệm dạy học tích hợp

Theo [21] "Dạy học tích hợp là một quan điểm sư phạm, ở đó người học

cần huy động (mọi) nguồn lực để giải quyết một tình huống phức hợp có vấn đề nhằm phát triển các năng lực và phẩm chất cá nhân".

Trong DH, tích hợp được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau thành một “môn học” mới hoặc lồng ghép một số nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của mơn học.

Dạy học tích hợplà sự kết hợp có hệ thống các kiến thức liên quan vì vậy địi hỏi cả người dạy và người học sử dụng kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, người dạy kết hợp nhiều PPDH tích cực để hướng người học đi tìm kiếm tri thức mới. Vì vậy tổ chức DHTH mở ra triển vọng cho việc thực hiện dạy học theo hướng tiếp cận và phát triển NL cho người học.

1.4.1.2. Các yêu cầu tích hợp trong giáo dục[5]

Tích hợp là sự kết hợp có hệ thống các kiến thức liên quan và kiến thức các mơn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau dựa trên những mối liên hệ về lý luận và thực tiễn được đưa vào bài học. Như vậy việc đưa kiến thức tích hợp vào kế hoạch dạy học cần dựa trên một số yêu cầu sau:

- Đảm bảo mục tiêu giáo dục hình thành và phát triển năng lực cần thiết

cho người học.

- Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực và có ý

nghĩa với người học.

- Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ

thuật nhưng vừa sức với học sinh.

- Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững.

- Tăng tính thực hành, thực tiễn, ứng dụng và quan tâm tới các vấn đề xã

hội mang tính địa phương.

1.4.1.3. Các hình thức tích hợp[5]

Tích hợp đơn mơn: Xây dựng chương trình học theo hệ thống của một mơn

học riêng rẽ, các môn học được tiếp cận một cách riêng biệt, khơng có sự gắn kết.

Tích hợp đa môn:Các môn học được tiếp cận riêng, chỉ sắp xếp cạnh nhau,

chưa có sự tương tác với nhau.

Tích hợp liên mơn: Nội dung học tập được thiết kế thành một chuỗi các vấn

đề muốn giải quyết các vấn đề đó phải huy động kiến thức, kỹ năng của nhiều mơn.

Tích hợp xun mơn: Nội dung học tập hướng vào phát triển những kỹ năng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học thông qua dạy học tích hợp thực tiễn phần cacbohiđrat − hóa học 12 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)