Xuất bộ công cụ đánh giá năng lực tự học thông qua dạy họctheo chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học thông qua dạy học tích hợp thực tiễn phần cacbohiđrat − hóa học 12 (Trang 88 - 92)

2.1.2 .Phân phối chương trình phầnCacbohiđrat

2.4. Thiết kế bộ công cụ đánh giá sựphát triển năng lực tự học của học sinh

2.4.2. xuất bộ công cụ đánh giá năng lực tự học thông qua dạy họctheo chủ

Để đánh giá sự phát triển năng lực của HS có thể sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau như phối hợp đánh giá chuyên gia (GV) và tự đánh giá (HS tự đánh giá). Vì vậy, khi đề xuất bộ công cụ đánh giá NLTH trong DHTHTT, chúng tôi cũng thiết kế cho cả GV và HS.

2.4.2.1.Xây dựng bảng kiểm quan sát đánh giá sự phát triển NLTH của HS thơng qua DH chủ đề THTT(dành cho GV)

Mục đích: Giúp giáo viên quan sát có chủ đích các tiêu chí của NLTH thơng qua các hoạt động của HS (Trong giờ học, ngoài giờ học) theo mục tiêu đề ra.

Yêu cầu: Bảng kiểm quan sát phải cụ thể rõ ràng các tiêu chí của NLTH. Quy trình thiết kế

Bước 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục tiêu quan sát

Bước 2: Xây dựng tiêu chí quan sát và các mức độ đánh giá từng tiêu chí Bước 3: Hồn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá.

BẢNG QUAN SÁT CÁC MỨC ĐỘ CỦA NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP THỰC TIỄN (Dành cho GV)

Ngày…….Tháng 9 Năm 2017

Học sinh được quan sát: ……..........……….. Lớp ……… Nhóm …….. Tên bài học (chủ đề) tích hợp: …………………………………............. Tên bài học (chủ đề) tích hợp: …………………………………............. Tên GV quan sát: ……………………………………………………...... TT Tiêu chí đánh giá Mức độ dạt đƣợc 1 2 3 4 1 Xác định được mục tiêu học tập 2 Xác định được nhiệm vụ học tập

3 Có kĩ năng lập kế hoạch học tập theo tài liệu tự học

4 Có kĩ năng đọc và thu thập thơng tin 5 Có kĩ năng phân tích, và xử lí thơng tin 6 Có kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm như

lắng nghe, trao đổi phân tích trong thảo luận 7 Có kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn

8 So sánh đối chiếu được kết quả học tập từ đó tự đánh giá, nhận thức bản thân.

9 Biết đúc rút kinh nghiệm học tập cho bản thân, tự điều chỉnh bổ sung tìm kiếm thơng tin.

Tiêu chí từ 1 đến 8 mỗi tiêu chí tối đa 10 điểm, riêng tiêu chí 9 tối đa 20 điểm.

Qui ước: Mức 1: từ 10−40 điểm: chưa đạt Mức 2: từ 50 – 60 điểm: đạt mức trung bình Mức 3: từ 70 – 80 điểm: đạt ở mức khá

Mức 4: từ 90 −100 điểm: đạt ở mức tốt

Chú ý: mức 1,2 tương ứng với mức 1 trong bảng tiêu chí

2.4.2.2. Phiếu hỏi học sinh về mức độ phát triển năng lực tự học thơng qua dạy học theo chủ đề tích hợp thực tiễn.

Mục đích: Dùng để hỏi HS các tiêu chí của NLTH.

Yêu cầu: Phiếu hỏi gồm các câu hỏi cụ thể, rõ ràng, bám sát vào cácbiểu

hiện của NLTH.

Qui trình thiết kế:

Bước 2: Xác định các tiêu chí và các mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí, thiết kế các câu hỏi và phương án lực chọn

Bước 3: Sắp xếp và hoàn thiện các câu hỏi.

Phiếu tự đánh giá của học sinh

Ngày……. Tháng 9 Năm 2017

Học sinh được quan sát: …… ……….. Lớp ……… Nhóm …….. Tên bài học (chủ đề) tích hợp: …………………………………...

TT Nội dung đánh giá NLTH của HS Mức độ đạt đƣợc

1 2 3 4

1 Xác định được mục tiêu học tập 2 Xác định được nhiệm vụ học tập

3 Có kĩ năng lập kế hoạch học tập theo tài liệu tự học 4 Có kĩ năng đọc và thu thập thơng tin

5 Có kĩ năng phân tích, và xử lí thơng tin

6 Có kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm như lắng nghe, trao đổi phân tích trong thảo luận

7 Có kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn

8 So sánh đối chiếu được kết quả học tập từ đó tự đánh giá, nhận thức bản thân.

9 Biết đúc rút kinh nghiệm học tập cho bản thân, tự điều chỉnh bổ sung tìm kiếm thơng tin.

Tiêu chí từ 1 đến 8 mỗi tiêu chí tối đa 10 điểm, riêng tiêu chí 9 tối đa 20 điểm.

Qui ước: Mức 1: từ 10−40 điểm: chưa đạt

Mức 2: từ 50 – 60 điểm: đạt mức trung bình Mức 3: từ 70 – 80 điểm: đạt ở mức khá Mức 4: từ 90 −100 điểm: đạt ở mức tốt

2.4.2.3. Đánh giá kết quả tự học của HS thông qua bài kiểm tra

- HS tự đánh giá thông qua bài TEST lần 1 và lần 2 thông qua việc tự học theo “Tài liệu tự học có hướng dẫn phần lý thuyết về cacbohidrat”.

- GV đánh giá thông qua bài kiểm tra 15 phút và bài kiểm tra cuối các chủ đề tích hợp thực tiễn.

Sau khi kết thúc mỗi chủ đề chúng tôi xây dựng ma trận và 1 đề kiểm tại các lớp thực nghiệm, tại các lớp đối chứng tôi nhờ GV kiểm tra hộ sau khi kết thúc các bài học tương ứng. Sau 2 chủ đề thuộc phầnCacbohiđrat chúng tôi lại tiến hành xây dựng ma trận và đề kiểm tra 1bài kiểm tra 45 phút. Điểm các bài kiểm tra là minh chứng để chúng tơi phân tích kết quả thực nghiệm ở chương 3.

Tiểu kết chƣơng 2

Chương 2 của luận văn, chúng tơi đã phân tích được mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần cacbohiđrat lớp 12,đồng thời xây dựng lại phân phối chương trình của chương để thuận tiện cho việc dạy học theo chủ đề.

Trong chương 2 chúng tôi đã:

- Xây dựng được “Tài liệu tự học có hướng dẫn phần lý thuyết về

cacbohiđrat” với mục đích hỗ trợ cho HS tự lực nghiên cứu, học hỏi để tự nhận

thức được kiến thức cho bản thân. Bên cạnh đó, tài liệu này có giúp HS hình thành và phát triển năng lực trong học tập, đặc biệt là NLTH.

- Đề xuất được nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp và quy trình xây dựng chủ đề DHTH. Trên cơ sở đó đã thiết kế 2 chủ đề tích hợp"Glucozơ vàbệnh tiểu

đường”; “Polisaccaritvới sức khỏe con người” nhằm hình thành cho HS các

năng lực tự lực tự chủ trong học tập, trong giao tiếp, đặc biệt là NLTH.

- Thiết kế được các tiêu chí và bộ cơng cụ đánh giá sự phát triển NLTH của HS thông qua giáo viên và HS tự đánh giá.

Các nội dung được xây dựng ở chương 2 sẽ được thực nghiệm để đánh giá mức độ của các tài liệu đó đối với việc phát triển NLTH cho HS ở trườngTHPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học thông qua dạy học tích hợp thực tiễn phần cacbohiđrat − hóa học 12 (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)