Câu 11 Phương tiện sử dụng trong dạy học Tranh ảnh mơ hình Máy chiếu Thiết bị thí nghiệm Không sử dụng phương tiện nào Số GV chọn 2 24 5 1 Câu 12 Loại hình
kiểm tra nghiệm Trắc Tự luận nghiệm Trắc và tự luận
Vấn đáp Số GV lựa
chọn (81,25) 26 0 5 1
Câu 14 Đào tạo DHTH
Có Chưa Số GV lựa
chọn 15 17 Câu 15 Sự cần thiết
của DHTH Rất cần thiết Cần thiết Cần thiết Không Ý kiến khác Số GV lựa chọn 4 20 0 8 Câu 16 Phương pháp DH được sử dụng Dự án Giải quyết vấn đề Web
Quets Truyền thống pháp khác Phương Số GV lựa chọn 19 7 3 0 3 Câu 17 Khó khăn trong DH tích hợp Chưa có sách hướng dẫn Chưa biết cách thiết kế Áp lực về thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình Chưa được đồng nghiệp ủng hộ Lý do khác Số GV lựa chọn 30 28 31 6 5
*Về loại hình kiểm tra
Trong các loại hình kiểm tra thì loại hình được GV áp dụng nhiều nhất để kiểm tra đánh giá là trắc nghiệm khách quan (81,25%) ở bảng 1.4. Vấn đáp ít được sử dụng để đánh giá. Như vậy GV chỉ tập trung đánh giá kiến thức của HS tại một thời điểm nhất định chứ không chú trọng đến đánh giá quá trình học tập
của HS. Việc đánh giá và lựa chọn loại hình đánh giá cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự thúc đẩy tính tích cực học tập của HS.
*VềThực trạng về dạy học tích hợp
Câu 13: Có 15/32 GV được đào tạo về DHTH, còn lại đa số GV chưa được đào tạo DH tích hợp.
Câu 14.Nhu cầu DH tích hợp:Có 20/32 GV cho rằng DHTH thực tiễn là cần thiết như vậy GV đã ý thức được sự cần thiết của DHTH thực tiễn tuy nhiên đa số GV cho rằng họ đã đưa những kiến thức thực tiễn thêm vào bài học khi dạy.
Câu 15. Kinh nghiệm DHTH: Có 17/32 GV chỉ nồng ghép kiến thức thực tiễn vào bài học cịn lại các GV khơng tích hợp kiến thức thực tiễn do nội dung kiến thức nhiều, khơng có thời gian để đưa những kiến thức thực tiễn.
Câu 16.Phương pháp DH áp dụng: Qua kết quả điều tra cho thấy có 19/32 GV chọn phương pháp DHTDA để tích hợp, 7/32 GV chọn PP dạy học Giải quyết vấn đề, 6/32 GV chọn dạy học theo PP Webquest, khơng có GV nào chọn DH theo phương pháp truyền thống.
Câu 17. Khó khăn trong DH tích hợp: Trong câu hỏi này “khó khăn” mà hầu hết giáo viên đều chọn là: Chưa có sách hướng dẫn cụ thể về việc dạy học chủ đềtích hợp; Áp lực về thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình; Chưa biết cách thiết kế chủ đề dạy học tích hợp.
1.5.3.2.Kết quả điều tra 241 học sinh
Qua bảng 1.5 kết quả điều tra thực trạng về các biểu hiện của NLTH chúng tôi thấy rằng mức chưa đạt của các biểu hiện còn cao từ 18,67% đến 26,56%, còn mức độ tốt chỉ từ 14,52% đến 18,67%. Nguyên nhân chính khi hỏi HS ở các lớp thực nghiệm là do phương pháp dạy của GV còn nặng về truyền đạt kiến thức còn HS thụ động tiếp thu kiến thức. Trong các giờ học HS chưa được tự tìm hiểu nghiên cứu kiến thức mới, kiến thức thực tiễn liên quan mà các nội dung của bài học vẫn gần như được GV đọc chép và HS ghi. Chính vì vậy NLTH của HS ít có cơ hội phát triển. Vậy DH như thế nào để giúp HS phát triển NLTH là vấn đề cần được các nhà Giáo dục, GV quan tâm nghiên cứu.
Bảng 1.5. Kết quả điều tra HS tại 2 trường THPT Ngơ Quyền – Ba Vì vàTHPT Quảng Oai TT Nội dung Mức độ đạt đƣợc của HS Mức 1 (không đạt) Mức 2 (trung bình) Mức3 ( khá) Mức 4 (tốt)
1 Khi học tập em đã lập thời gian biểu chi tiết 52 (21,58%) 82 (34,02%) 65 (26,97%) 42 (17,43%) 2 Khi làm việc nhóm em phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm 48 (19,91%) 80 (33,20%) 68 (28,22%) 45 (18,67%) 3
Khi học mơn Hóa học, em quan sát hoạt động của mọi người xung quanh để rút ra kinh nghiệm cho bản thân 45 (18,67%) 78 (32,37%) 79 (32,78%) 39 (16,18%)
4 Kiên trì lắng nghe ý kiến của người khác 64 (26,56%) 82 (34,02%) 51 (21,16%) 84 (18,26%) 5 Phản biện đúng thời điểm 58
(24,07%) 86 (35,68%) 62 (25,73%) 35 (14,52%) 6 Xác định được nội dung
cần học và nội dung mình chưa hiểu 52 (21,58%) 91 (37,76%) 56 (23,24%) 42 (17,43%) 7 Tự kiểm tra được bản
thân ghi nhớ được những kiến thức học trên lớp chưa 44 (18,25%) 95 (39,42%) 58 (24,07%) 44 (18,26%) 8 Em thường hoàn thành nhiệm vụ khi được giáo viên giao hoặc
45 (18,67%) 89 (36,93%) 68 (28,22%) 39 (16,18%) 9 So sánh được kết quả học tập ở các thời điểm khác nhau để đề ra được mục tiêu học tập tiếp theo.
58 (24,07%) 92 (38,17%) 55 (22,82%) 36 (14,94%)
Câu 10. Tần suất xuất hiện kiến thức thực tiễn trong giờ học:Có 125/241 HS chọn thỉnh thoảng thấy thầy cô đưa kiến thức thực tiễn và giờ học.
Câu 11. Tần suất sử dụng kiến thức thực tiễn:Có 116/241 HS chọn thỉnh thoảng sử dụng kiến thức của các mơn học để giải thích các hiện tượng thực tế, 118/241 HS chọn không bao giờ sử dụng kiến thức của các mơn học để giải thích các hiện tượng thực tế, cịn 10/241 HS sử dụng kiến thức của các mơn học để giải thích các hiện tượng thực tế.
Câu 12. Thái độ giải quyết vấn đề thực tiễn:Có 154/241 HS chọn tích cực chủ động giải quyết các câu hỏi hoặc nhiệm vụ có liên quan đến thực tiễn mà GV đưa ra. Điều này chứng tỏ HS rất hào hứng với việc DHTH thực tiễn vào môn học.
Câu 13. NL giải quyết vấn đề liên quan đến thực tiễn:Có 92/241 HS cho rằng thường xuyên giải quyết được vấn đề liên quan đến thực tiễn mà GV đưa ra. Câu 14. Mong muốn đưa vấn đề thực tiễn vào bài giảng của HS:có 146/241 HS
rất muốn đưa các vấn đề liên quan đến thực tiễn vào bài giảng và 90/241 HS có mong muốn.
Qua kết quả khảo sát GV và HS ở trên chúng tôi thấy rằng:
Việc DHTH thực tiễn đã được đại đa số GV đưa vào bằng cách đan xen trong các bài dạy nhưng chưa có hệ thống và qui củ. Hầu hết GV cho rằng DHTH đối với họ cịn rất khó khăn và chưa được đào tạo bài bản. Họ mong muốn được đào tạo một cách bài bản hơn không chỉ về các PPDH mà cịn về CNTT.
Về phía HS, tuy là HS lớp 12 nhưng NLTH cịn rất hạn chế, một số em cịn chưa biết cách tự học, chưa tự tìm tài liệu, chưa tự làm được những cơng việc GV giao. Hầu hết các em đều có mong muốn GV đưa các vấn đề liên quan đến thực tiễn vào trong bài giảng để tạo hứng thú học tập cho HS.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chươngnàychúng tôi đã nghiên cứu định hướng đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước trong bối cảnh hiện nay, nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của BGD− ĐT ban hành ngày 28/07/2017. Ngồi ra chúng tơi đã nghiên cứu và phân tích về vấn đề tự học, các kỹ thuật TH. Nghiên cứu qui trình xây dựng và tổ chức dạy học thơng qua tài liệu tự học có hướng dẫn. Nghiên cứu về dạy học chủ đề tích hợp-dạy học dự án, về NL và NL tự học,
các biểu hiện của NLTH,trên cơ sở đó sẽ đề xuất bộ cơng cụ đánh giá NLTH cho HS THPT.
Phân tích số liệu điều tra về thực trạng DHTH thực tiễn ở một số trường THPT trên địa bàn huyện Ba Vì chúng tơi thấy rằng việc DHTH thực tiễn và phát triển NLTH cho HS còn nhiều bất cập như: Nhiều GV chưa được đào tạo về DH chủ đề tích hợp; một số trường cơ sở vật chất còn kém; GV vẫn đánh giá HS qua bài kiểm tra...Đây chính là những cơ sở quan trọng định hướng cho việc đề xuất, xây dựng các chủ đề tích hợp ở chương 2.
Chƣơng 2
DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT 2.1. Mục tiêu, cấu trúc nội dungphầnCacbohiđrat- Hóa học 12 THPT
2.1.1. Mục tiêuphần cacbohiđrat
(1). Kiến thức
Nêu được khái niệm, phân loại cacbohiđrat.
Viết được công thức phân tửCTPT, công thức cấu tạo CTCT dạng mạch hở, tính chất vật lí(trạng thái, màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy), trạng thái tự nhiên và ứng dụng của các cacbohiđrat.
Trình bày được mối quan hệ giữa CTCT và tính chất của các cacbohiđrat. Phương pháp sản xuất các cacbohiđrat trong thực tiễn.
Vai trò của cacbohiđrat đối với cuộc sống của con người.Vận dụng kiến thức của chương để giải thích các vấn đề thực tiễn cóliên quan.
(2). Kĩ năng
Quan sát mẫu vật thật, mơ hình phân tử, làm thí nghiệm để rút ra nhận xét. Viết các PTHH minh họa cho các tính chất hóa học.
Phân biệt các cacbohiđrat bằng phương pháp hóa học. Giải các bài tập liên quan
(3). Thái độ
HS nhận ra được hợp chất cacbohiđrat gần gũi với đời sống và sự hiểu biết về chúng là rất cần thiết.
Biết hợp tác làm việc và có thái độ tích cực trong học tập để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Có ý thức bảo vệ mơi trường.
(4). Định hƣớng phát triển năng lực − NL tự học
− NLTH thơng qua việc tìm hiểu kiến thức thực tiễn. − NL sử dụng ngơn ngữ hóa học: gọi tên các cacbohiđrat − NL thực hành: quan sát, nhận xét,làm thí nghiệm. − NL tính tốn: giải các bài tập tráng gương, lên men... − NL VDKT hóa học vào cuộc sống.
2.1.2.Phân phối chương trình phầnCacbohiđrat
2.1.2.1.Phân phối chương trình chung
Bảng 2.1. Phân phối chương trình phần Cacbohiđrat lớp 12 của BGD&ĐT
Phần cacbohiđrat(7 tiết)
Lý thuyết: 4 tiết – Luyện tập: 1 tiết – Thực hành: 1 tiết – Kiểm tra: 1 tiết
Tiết 6, 7 Glucozơ ( Mục III.2b, bài tập 2 tham khảo )
Tiết 8, 9 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (Hình 2.3 tham khảo, mục I.4a -đọc thêm)
Tiết 10 Luyện tập: cấu tạo và tính chất của cacbonhiđrat (bài tập 1 tham
khảo)
Tiết 11 Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và gluxit (bỏ TN 3)
Tiết 12 Kiểm tra viết
2.1.2.2. Cơ sở đề xuất chủ đề tích hợp thực tiễn
Căn cứ vào:Công văn BGD&ĐT về thực hiện chương trình nhà trường; Về Chương trình đổi mới GD theo định hướng đầu ra (7/2017) và căn cứ vào nội dung SGK hiện hành.
Năm 2013 Bộ GD – ĐT đã ban hành công văn 791 [16], giao cho nhà trường tự rà sốt nội dung, chương trình SGK của từng mơn học và sắp xếp lại nội dung, xây dựng kế hoạch dạy học.
Trên cơ sở đó một số trường THPT ở huyện Ba Vì đã tiến hành xây dựng chương trình nhà trường thực hiện chương trình chung và thích ứng với điều kiện địa phương.Vì vậy để thuận lợi cho hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp, tơi thiết kế lại chương trình mơn Hóa học trên cơ sở tổng tiết dạy giữ nguyên, tri thức của mơn học có sự lồng ghép với kiến thức thực tiễn phù hợp với người học để tiến hành dạy các chủ đề của phần Cacbohiđrat với các chủ đề:
Chủ đề 1: Glucozơ với bệnh tiểu đường.
Chủ đề 2: Saccarozơ với sức khỏe con người (tài liệu tự học có hướng dẫn). Chủ đề 3: Polisaccarit với sức cuộc sống con người.
Bảng 2.2. Phân phối chương trình phần Cacbohiđrat tại trường THPT NGƠ QUYỀN – BA VÌ
Hoạt động trên lớp Hƣớng dẫn HS tự học ở nhà
Tiết
1 GV: - Giới thiệu nội dung phần Cacbohiđrat - Giới thiệu các chủ đề liên quan tới nội
dung phần Cacbohiđrat
- Chia lớp thành 8 nhóm, hướng dẫn các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí.
- Phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên
- Cung cấp tài liệu tham khảo, đường link để HS tự tìm tài liệu liên quan đến các chủ đề học tập.
- Hướng dẫn tự học chủ đề 1: “Đường mía và sức khỏe con người”
- Thống nhất lịch để các nhóm báo cáo. - Cung cấp số điện thoại, địa chỉ
Email...để HS tiện liên lạc và trao đổi thơng tin.
- Xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm
- Cá nhân HS nhận nhiệm vụ cụ thể theo nội dung học tập của nhóm
- Các thành viên trongnhóm tìm tài liệu liên quan đến nội dung thuộc2 chủ đềđã được GV giao.
- Lên kế hoạch TH, gửi tài liệu cho nhóm trưởng và thống nhất những nội dung đưa vào PowerPoint
- Trao đổi thông tin với GV qua
Email,messeger, facebook, điện thoại... -Tập trung nhóm làm sản phẩm theo yêu cầu của GV
- GV, nhóm trưởng liên hệ với các cơ sở thực nghiệm và phân công các thành viên đi thực tế nếu có.
- Trao đổi thơng tin với GV, gửi sản phẩm để GV đóng góp ý kiến. Tiết 2 GV: Giải đáp thắc mắc về những kiến
thức liên quan tới 3 chủ đề.
- Giao phiếu học tập cho HS trong lớp.
-Tiếp tục hoàn thiện sản phẩm.
-Đi thực tiễn ở các cơ sở thực nghiệm. - Hoàn thiện phiếu học tập
Tiết 3 -Nhóm trưởng các nhóm 1,2,3,4 báo cáo nội dung chủ đề 1(mỗi nhóm báo cáo tối đa 10 phút)
-HS còn lại lắng nghe, nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét đánh giá
-Nhóm chưa báo cáo tiếp tục hồn thiện sản phẩm, nhóm báo cáo rồi bổ sung ý kiến đóng góp, hồn thiện bài của nhóm và nộp lại cho GV.
-Tiếp tục hồn thiện chủ đề 3 -Hoàn thiện phiếu học tập vào vở Tiết
4
-Tiếp tục báo cáo chủ đề 2
-Nhận xét đánh giá sản phẩm của các nhóm
-HS trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
- GV giải đáp những câu hỏi HS chưa trả lời được hoặc trả lời chưa đầy đủ trong phiếu học tập
- Công bố điểm chấm sản phẩm của các nhóm -Kiểm tra kết thúc chủ đề 1, 2
-Các nhóm tập trung hồn thiện nội dung chủ đề3
-Gửi nội dung chủ đề 3 để GV chỉnh sửa -Hoàn thiện phiếu học tập chủ đề 3
Tiết 5+6
-Nhóm 5,6,7,8 báo cáo chủ đề 3
-GV và HS nhận xét đánh giá chủ đề 3. -HS trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập cho chủ đề 3
-GV giải đáp những câu hỏi HS chưa trả lời được hoặc trả lời chưa đầy đủ trong phiếu học tập 3.
- Kiểm tra kết thúc chủ đề 3
- Bổ sung, hoàn thiện chủ đề 2
-Ôn luyện kiến thức để kiểm tra kết thúc chủ đề 3 và kết thúc chương
Tiết 7 -Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm 3 chủ đề.
-Biểu đương các nhóm, các HS tích cực -Kiểm tra kết thúc 3 chủ đề
2.2. Nguyên tắc lựa chọn chủ đề và qui trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp thực tiễn.
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp thực tiễn
Việc lựa chọn chủ đề tích hợp thực tiễn cần dựa vào các nguyên tắc dưới đây:
-Tên chủ đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống. - Chủ đềphù hợp với mục tiêu DHTH.
-Nội dung của chủ đề tích hợp thực tiễn phải chính xác khoa học, đáp ứng
nhu cầu phát triển của xã hội.
-Nội dung tích hợp thực tiễn trong chủ đề phải vừa sức với HS. - Việc lựa chọn các chủ đề phải dựa trên chương trình nhà trường. 2.2.2. Quy trình thiết kế chủ đềtích hợp thực tiễn
Căn cứ vào nguyên tắc lựa chọn chủ đề, nội dung phầnCacbohđrat, kế thừa kết quả nghiên cứu về dạy học theo chủ đề chúng tơi thiết lập qui trình xây dựng chủ đề gồm các bước sau:
Bước 1. Xác định nội dung học tập có liên quan đến thực tiễn
Căn cứ vào nội dung sách giáo khoa và mục tiêu của chương trình để GV xây dựng các chủ đề học tập. SGK mơnHóa học hiện hànhít thiết kế những nội dung liên quan đến thực tiễn, vì vậy GV cần tìm những vấn đề thực tiễn liên quan đến môn học và hấp dẫn học sinh để xây dựng chủ đề. Vấn đề thực tiễn mà GV lựa chọn để thiết kế chủ đề nên chọn những vấn đề có tính thời sự hoặc những vấn đề được xã hội quan tâm nhưng khơng q khó đối với HS.
Bước 2. Đặt tên cho chủ đề và xây dựng bộ câu hỏi
Khi đặt tên cho một chủ đề học tập cần sử dụng ngơn từ có nghĩa tường minh, gần gũi với HS và chứa đựng nội dung học tập.