Các dạng bàitập trong nộidung thống kê Đại số 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học chủ đề ứng dụng thống kê trong thực tiễn chương trình đại số lớp 10 ban cơ bản (Trang 31)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.1. Chủ đề “Thống kê” trong bậc trung học phổ thông

2.1.4. Các dạng bàitập trong nộidung thống kê Đại số 10

§ 4. Phƣơng sai và độ lệch chuẩn

(Tr. 123-126)

- Tính trung bình cộng, phƣơng sai và độ lệch chuẩn của các bảng phân bố tần số và các bảng phân bố tần số ghép lớp.

- Nhận xét về tính đồng đều (mức độ phân tán) của các số liệu thống kê.

- Bài tập thực hành nhóm. Ơn tập chƣơng V

2.1.5. Phân phối chương trình nội dung thống kê sau khi giảm tải

Chƣơng, bài, trang Phân phối chƣơng trình

§ 4. Phƣơng sai và độ lệch chuẩn

(Tr 123-126)

Số tiết 1

Ôn tập chƣơng V Số tiết 1

- Nhƣ vậy ta thấy số tiết phân phối cho nội dung phần học thống kê đã giảm tải nên nội dung 2 bài học chỉ gói gọn trong 2tiết. Đồng thời trong hƣớng dẫn việc giảng dạy thì kiến thức của các bài học không dạy vẫn phải đƣợc nêu qua.

- Nội dung chƣơng trình giảng dạy chƣa thực sự chú trọng vào nội dung thống kê. Bởi vì những giảm tải bắt đầu từ ngày 01 tháng 9 năm 2011 nhƣng sau đó với nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT với quan điểm chỉ đạo “Học đi đôi với hành ; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo du ̣c xã hội”, thì nội dung phần giảng dạy thống kê vẫn chƣa có hƣớng dẫn thay đổi.

2.2. Đối tƣợng học sinh ở Trung tâm GDTX

Trong bài báo “Nâng cao chất lƣợng giáo dục thƣờng xuyên, hƣớng nghiệp: Băn khoăn, trăn trở” đăng trên báo Giáo dục và thời đại ngày 25/5/2013 có những nhận định về đối tƣợng HS GDTX nhƣ sau:

“Thầy Hồ Nhƣ Nghị chia sẻ: “Ngồi đối tƣợng là HS chậm tiến, khơng chí thú “học hành” ở cấp THCS, dẫn đến không thi đậu vào các trƣờng THPT

hay nghỉ học giữa chừng; ở Trung tâm cịn có các học viên là những công nhân đang làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp tại các khu cơng nghiệp trên địa bàn. Hầu hết các em đều có hồn cảnh gia đình rất đặc biệt, cuộc sống thƣờng ngày kém may mắn. Con đƣờng học tập không đƣợc sn sẻ. Có thấu hiểu đƣợc hồn cảnh của từng học sinh thì cơng tác xây dựng kế hoạch và tổ chức giảng dạy, kèm cặp học sinh mới có hiệu quả.

Theo thầy Trần Ngọc Bản, Phó Giám đốc TT GDTX - HN quận Sơn Trà (Đà Nẵng), trong một thời khá dài trƣớc đây và cho đến hiện nay nhiều ngƣời vẫn cịn nhìn nhận, chất lƣợng giáo dục của hệ GDTX là một vấn đề bất cập của ngành Giáo dục. Họ cho rằng, vì đa số HS vào học tại các Trung tâm GDTX - HN có năng lực học tập rất hạn chế, nhận thức chậm, nhiều học sinh lƣời học, ý thức tổ chức kỷ luật kém. Số học viên là cán bộ và ngƣời lao động do đã nghỉ học một thời gian dài, nên các kiến thức cơ bản hầu nhƣ bị mất hết, rất khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức mới, nhất là trong giai đoạn đổi mới giáo dục.”

Với chúng tơi trong q trình giảng dạy bộ mơn Tốn và làm cơng tác chủ nhiệm lớp trong Trung tâm GDNN - GDTX Quận Long Biên, đƣợc dạy và tiếp xúc với các em HSchúng tôi nhận thấy các em vào trƣờng học do các nguyên nhân:

- Thứ nhất, không đủ điểm thi đầu vào các trƣờng THPT. - Thứ hai, không đủ điều kiện dự thi vào các trƣờng THPT.

- Thứ ba, các em chuyển trƣờng do nhiều yếu tố nhƣ ý thức học tập và nề nếp học tập chƣa cao.

- Thứ tƣ, các em quay trở lại học để hồn thành chƣơng trình THPT, dẫn tới có nhiều độ tuổi trong cùng một lớp học.

Chính vì vậy các em học tại GDTX có những đặc thù sau: - Nhận thức và ý thức hành vi cần sửa chữa, uốn nắn nhiều. - Ý thức học tập chƣa cao.

- Tri thức sẵn có hạn chế và việc tiếp nhận các tri thức mới gặp nhiều khó khăn.

- Nhiều em có gia cảnh đặc biệt.

- Các em thiếu các dụng cụ học tập cần thiết nhƣ SGK, dụng cụ học tập và máy tính cầm tay.

Do đó việc dạy và học đối với GV và HS Trung tâm GDTX trở nên vất vả và khó khăn hơn để tiếp nhận những tri thức mới. Bên cạnh đó cuộc cách mạng trong đổi mới giáo dục những năm gần đây yêu cầu việc DH phải hình thành các năng lực cho HS và học tập gắn với thực tiễn. Tiếp nhận những đổi mới và những trăn trở với nghề, tôi muốn hƣớng các em tới những hoạt động hợp tác giúp các em tiếp nhận kiến thức tốt hơn, hịa đồng và nâng cao tính tự tin độc lập trong các em.

2.3. Một phần thực trạng việc dạy học thống kê

2.3.1. Thực trạng việc dạy học thống kê trong các trƣờng THPT nói chung chung

Theo những nghiên cứu và khảo sát của Hoàng Nam Hải về thực trạng việc DH thống kê trong trƣờng THPT [13. Tr. 14] có 6 vấn đề sau:

“ Thứ nhất, một số giáo viên dạy nhiều cơng thức, quy trình thống kê tách rời với tình huống thực tế, khơng phù hợp với lứa tuổi của các em. Số liệu thống kê lộn xộn, có nhiều lí giải khác nhau dựa trên những giả thuyết khác nhau…Tất cả điều đó dẫn đến những khó khăn khi gây hứng thú, lơi kéo học sinh tham gia hào hứng vào môn học.

Thứ hai, đa số các giáo viên chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp, rèn luyện cho học sinh các kỹ năng, quy trình, kĩ thuật tính tốn của mơn học, những điều đó tuy một mặt cần thiết nhƣng khơng giúp ích đƣợc nhiều cho học sinh việc phát triển năng lực đọc hiểu cũng nhƣ năng lực suy luận thống kê.

Thứ ba, khi gặp tình huống trong một số bài tốn thống kê có thể làm cho học sinh hiểu sai, các em dựa trên những kinh nghiệm, trực giác sai lầm

của bản thân để đƣa ra lời giải cho bài toán, giáo viên chƣa kịp thời giúp học sinh hiểu đúng vấn đề.

Thứ tƣ, học sinh đánh đồng thống kê với toán học và chờ đợi trọng tâm sẽ là các số và áp dụng cơng thức để tính tốn.

Thứ năm, cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phƣơng pháp giảng dạy mơn học cịn nhiều bất cập, dẫn đến nhiều hạn chế trong việc phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh.

Thứ sáu, một số giáo viên giảng dạy không hào hứng và chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu về môn học.”

2.3.2. Thực trạng việc dạy thống kê trong một số trường THPT trên địa bàn Quận Long Biên

a. Khái quát về khảo sát thực trạng *Mục đích khảo sát

- Tìm hiểu việc học hợp táctrong DH đối với mơn Tốn và đặc biệt trong nội dung thống kê.

- Tìm hiểu những hiểu biết của GV và HS về phƣơng pháp DHHT. - Tìm hiểu thực trạng năng lực hợp tác của HS.

- Khảo sát tình hình dạy học thống kê sau khi giảm tải.

- Tìm hiểu về thực trạng việc DH nội dung thống kê có ứng dụng thực tiễn có đƣợc chú trọng hay không.

* Đối tượng khảo sát

- GV dạy bộ mơn Tốn trong khối THPT và khối GDTX thuộc huyện Gia Lâm. Tổng số GV điều tra là 20.

- Học sinh lớp 10B1, 10B2, 11B1 và 11B2 tại Trung tâm GDNN – GDTX Quận Long Biên và điều tra 30HS khối 11 của các trƣờng THPT khác thuộc huyện Gia Lâm. Tổng số HS điều tra là 130.

* Phương thức khảo sát

Để tìm hiểu thực trạng DHthống kê, chúng tơi tiến hành khảo sát qua các hình thức sau:

- Khảo sát bằng phiếu hỏi dành choGV và HS - Trực tiếp phỏng vấn GV và HS.

- Tham khảo giáo án của GV.

* Nội dung phiếu khảo sát - Phiếu khảo sát dành cho GV:

+ Nội dung khảo sát vềDH thống kê có 11 câu hỏi + Nội dung khảo sát về DHHT có 7 câu hỏi

- Phiếu khảo sát dành cho HS:

+ Nội dung khảo sát về DH thống kê có 7 câu hỏi + Nội dung khảo sát về DHHT có 8 câu hỏi. b. Kết quả khảo sát thực trạng

Thực trạng của việc DH nội dung thống kê sau khi giảm tải nhƣ sau: - 80% GV dạy theo đúng phân phối chƣơng trình. Song chƣa thực sự đạt đƣợc những mục tiêu DH thống kê và việc ứng dụng thống kê trong thực tiễn chƣa đƣợc nhấn mạnh tầm quan trọng.

- 90% GV dạy nội dung thống kê theo hình thức gợi mở vấn đáp, dạy trực quan, kết hợp luyện tập và ứng dụng. GV gặp khó khăn trong việc thiết kế bài giảng bởi khung chƣơng trình khơng đủ thời lƣợng, việc thiết kế giáo án đòi hỏi đổi mới phƣơng pháp DH tốn nhiều thời gian.

- 90% HS thấy dạng bài tập tính phƣơng sai và độ lệch chuẩn khó hiểu, cơng thức khó nhớ và mất nhiều thời gian để giải bài.

- Việc DH nội dung thống kê làm nhấn mạnh ứng dụng của thống kê chƣa sâu.

- Việc dạy tăng cƣờng, DH theo chủ đề hay thậm chí một số trƣờng khơng có tiết tăng cƣờng nên nội dung thống kê chƣa đƣợc chú trọng nhiều. Nội dung thống kê theo phân phối có ít tiết, khơng có bài kiểm tra 45 phút đối với hệ GDTX và trong đề thi học kỳ ít có nội dung thống kê nên các kiến thức về thống kê dễ dàng bị xem nhẹ hoặc bỏ qua.

2.4. Thực trạng của việc dạy học theo phƣơng pháp hợp tác

Phần khảo sát thực trạng đãđƣợc nêu ở phần 2.3.2

2.4.1. Thực trạng việc triển khai dạy học hợp tác của giáo viên

- Việc DH theo phƣơng pháp hợp tác chƣa đƣợc hiểu một cách đầy đủ, 90% GV hiểu phƣơng pháp DHHT theo nghĩa đơn thuần là tổ chức cho HS các hoạt động nhóm nhỏ.

- Việc sử dụng phƣơng pháp hoạt động nhóm ít đƣợc diễn ra, chủ yếu đƣợc thực hiện trong các giờ thao giảng.

- Việc DH theo phƣơng pháp hợp tác đòi hỏi GV phải đầu tƣ thời gian soạn bài, trình độ tin học và sự sáng tạo, cùng kinh nghiệm DHHT.

- GV chƣa bám sát hết đƣợc một giờ DHHT và các bài tập hợp tác cho HS.

2.4.2.Thực trạng việc học hợp tác của học sinh

Ngoài phiếu hỏi dành cho HS về nội dung HTHT, chúng tơi cịn tiến hành phỏng vấn trực tiếp các em HS với các câu hỏi sau:

+ Các em thƣờng đóng vai trị gì trong hoạt động nhóm?

+ Các em có đƣợc thƣờng xun thay đổi vai trị trong nhóm khơng + Các em thấy khi hoạt động nhóm các bạn có học lực trung bình, yếu có tham gia tích cực khơng?

- 90% HS đƣợc học hợp tác trong các giờ luyện tập, ôn tập chƣơng và thƣờng đƣợc học khi có tiết thao giảng, có GV dự giờ.

- 95 % HS chƣa thực sự hiểu rõ những việc cần làm khi học hợp tác. - 90% HS tham gia học hợp tác chỉ thƣờng giữ vai trị nhất định, ít đƣợc trải nghiệm các vị trí khác nhau. NLHT của các em chƣa cao, nhất là các em thuộc đối tƣợng GDTX.

- Nhiều em cịn thụ động trong các hoạt động nhóm.

2.4.3.Thực trạng việc dạy họchợp tác chủ đề thống kê

- 90% bài giảng về thống kê chƣa đƣợc DH theo phƣơng pháp hợp tác do chƣa có thời gian thực hiện nhiều hoặc khơng có do thời lƣợng phân phối ít.

- Với bài thực hành nhóm ở cuối chƣơng bị bỏ qua, hay chỉ đƣợc nêu mà chƣa đƣợc tiến hành hƣớng dẫn tỉ mỉ và nghiệm thu từ phía GV.

2.5. Kết luận chƣơng 2

Trong nội dung chƣơng 2 này luận văn đã làm rõ đƣợc những vấn đề sau:

- Một phần thực trạng của việc DH nội dung thống kê trong các trƣờng THPT hiện nay.

- Thực trạng việc DHHT trong các Trung tâm GDTX chƣa đƣợc diễn ra thƣờng xuyên.

- Việc học hợp tác với chủ đề thống kê ít đƣợc thực hiện . - NLHT của học sinh còn yếu.

- Chủ đề DH thống kê chƣa thu hút đƣợc sự đầu tƣ của GV và chƣa thu hút đƣợc việc học thống kê đối với HS.

- Việc DH để làm rõ “Ứng dụng của thống kê trong thực tiễn” chƣa đƣợc chú trọng, HS chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng của thống kê một cách sâu sắc.

Từ những cơ sở lý luận của chƣơng 1kết hợp những cơ sở thực trạng của chƣơng 2về thực tiễn DH nội dung thống kê và DHHT theo hƣớng phát triển NLHT cho HS nhất là đối tƣợng GDTX cho thấy cần thiết phải nghiên cứu và đề xuất những biện pháp nhằm năng cao NLHT cho HS gắn với việc DH chủ đề “ Ứng dụng thống kê trong thực tiễn”.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC

CHỦ ĐỀ “ ỨNG DỤNG THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN”

3.1. Nguyên tắc chung về các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác lực hợp tác

Để nghiên cứu và xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao NLHT đòi hỏi các nguyên tắc chung sau đây:

Nguyên tắc 1: Các biện pháp đƣa ra phải phù hợp với nội dung chƣơng

trình mà SGK đã nêu.

Nguyên tắc 2: Phát triển các NLHT thơng qua các hình thức DH phải

đảm bảo tính khả thi.

Nguyên tắc 3: Các biện pháp phát triểnNLHTnên áp dụng đƣợc CNTT

3.2. Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác

3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nhóm tạo mơi trường tương tác cho học sinh

Mục tiêu

Do năng lực học tập của các em HS tại Trung tâm GDTX còn hạn chế, cùng với ý thức học tập chƣa cao, nên tơi sử dụng biện pháp hoạt động nhóm nhằm các mục đích sau:

- Các bạn trong nhóm hỗ trợ, hợp tác với nhau để hồn thành cơng việc từ đó lĩnh hội kiến thức

- Xây dựng mơi trƣờng học tập tích cực, giúp các em HS năng động hơn, hịa đồng, thấu hiểu và tăng tình đồn kết

- Nâng cao sự tự tin và nâng cao các kĩ năng nhằm phát triển cá nhân cho ngƣời học.

Nội dung biện pháp

Sử dụng các kỹ thuật tổ chức dạy học nhƣ:

* Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi: Giới thiệu hoạt động làm việc nhóm đơi, phát triển năng lực tƣ duy của từng cá nhân trong giải quyết vấn đề.

GV giới thiệu vấn đề, hƣớng dẫn gợi mở, dành thời gian để HS suy nghĩ. Sau đó HS thành lập nhóm đơi và chia sẻ ý tƣởng, thảo luận, phân loại.

Ví dụ trong bài tập về nhà sau bài thực hành đo chiều cao và cân nặng HS chúng tôi cho HS ghép cặp để cùng nghiên cứu 1 vấn đề, thu thập và xử lý số liệu, sau đó lập bảng phân bố tần số, tần suất và nhận xét.

HS ghép cặp và tiến hành các công việc sau:

Các công việc cần làm Nội dung tiến hành - Thống nhất với nhau về đề tài

nghiên cứu.

- Thảo luận về các nội dung nghiên cứu.

- Tiến hành lấy thông tin.

- Tổng hợp, xử lý và phân tích thơng tin.

- Đƣa ra các bảng biểu mô tả đối tƣợng.

- Kết luận về vấn đề nghiên cứu.

- Thống nhất nghiên cứu về mạng xã hội mà các bạn trong lớp 10B2 dùng. - Nội dung: mạng xã hội mà các bạn dùng gồm facebook, instagram, zalo. - Tiến hành hỏi 29 HS trong lớp 10B2 về các mạng xã hội mà các bạn dùng. - Đếm và tính tốn tần số, tần suất. - Lập bảng phân bố tần số, tần suất. - Nhận xét về việc dùng mạng xã hội của các bạn.

* Kỹ thuật bể cá: là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một thành viên ngồi giữa phịng và thảo luận với nhau, có những thành viên khác ngồi xung quanh ở vịng ngồi theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đƣa ra những nhận xét về cách ứng xử của những thành viên đang thảo luận. Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí khơng có ngƣời ngồi. Các thành viên tham gia nhóm quan sát có thể thay nhau ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến khi cuộc thảo luận.

* Kỹ thuật khăn phủ bàn (Khăn trải bàn): là hình thức tổ chức mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy sự tham gia tƣơng tác giữa ngƣời học với ngƣời học. Ví dụ trong nội dung lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp với phiếu bài tập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học chủ đề ứng dụng thống kê trong thực tiễn chương trình đại số lớp 10 ban cơ bản (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)