CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.3. Một phần thực trạng việc dạyhọc thống kê
2.3.1. Thực trạng việc dạy học thống kê trong các trƣờng THPT nói chung chung
Theo những nghiên cứu và khảo sát của Hoàng Nam Hải về thực trạng việc DH thống kê trong trƣờng THPT [13. Tr. 14] có 6 vấn đề sau:
“ Thứ nhất, một số giáo viên dạy nhiều cơng thức, quy trình thống kê tách rời với tình huống thực tế, khơng phù hợp với lứa tuổi của các em. Số liệu thống kê lộn xộn, có nhiều lí giải khác nhau dựa trên những giả thuyết khác nhau…Tất cả điều đó dẫn đến những khó khăn khi gây hứng thú, lơi kéo học sinh tham gia hào hứng vào môn học.
Thứ hai, đa số các giáo viên chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp, rèn luyện cho học sinh các kỹ năng, quy trình, kĩ thuật tính tốn của mơn học, những điều đó tuy một mặt cần thiết nhƣng khơng giúp ích đƣợc nhiều cho học sinh việc phát triển năng lực đọc hiểu cũng nhƣ năng lực suy luận thống kê.
Thứ ba, khi gặp tình huống trong một số bài tốn thống kê có thể làm cho học sinh hiểu sai, các em dựa trên những kinh nghiệm, trực giác sai lầm
của bản thân để đƣa ra lời giải cho bài toán, giáo viên chƣa kịp thời giúp học sinh hiểu đúng vấn đề.
Thứ tƣ, học sinh đánh đồng thống kê với toán học và chờ đợi trọng tâm sẽ là các số và áp dụng cơng thức để tính tốn.
Thứ năm, cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phƣơng pháp giảng dạy mơn học cịn nhiều bất cập, dẫn đến nhiều hạn chế trong việc phát triển năng lực suy luận thống kê cho học sinh.
Thứ sáu, một số giáo viên giảng dạy không hào hứng và chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu về môn học.”
2.3.2. Thực trạng việc dạy thống kê trong một số trường THPT trên địa bàn Quận Long Biên
a. Khái quát về khảo sát thực trạng *Mục đích khảo sát
- Tìm hiểu việc học hợp táctrong DH đối với mơn Tốn và đặc biệt trong nội dung thống kê.
- Tìm hiểu những hiểu biết của GV và HS về phƣơng pháp DHHT. - Tìm hiểu thực trạng năng lực hợp tác của HS.
- Khảo sát tình hình dạy học thống kê sau khi giảm tải.
- Tìm hiểu về thực trạng việc DH nội dung thống kê có ứng dụng thực tiễn có đƣợc chú trọng hay không.
* Đối tượng khảo sát
- GV dạy bộ mơn Tốn trong khối THPT và khối GDTX thuộc huyện Gia Lâm. Tổng số GV điều tra là 20.
- Học sinh lớp 10B1, 10B2, 11B1 và 11B2 tại Trung tâm GDNN – GDTX Quận Long Biên và điều tra 30HS khối 11 của các trƣờng THPT khác thuộc huyện Gia Lâm. Tổng số HS điều tra là 130.
* Phương thức khảo sát
Để tìm hiểu thực trạng DHthống kê, chúng tơi tiến hành khảo sát qua các hình thức sau:
- Khảo sát bằng phiếu hỏi dành choGV và HS - Trực tiếp phỏng vấn GV và HS.
- Tham khảo giáo án của GV.
* Nội dung phiếu khảo sát - Phiếu khảo sát dành cho GV:
+ Nội dung khảo sát vềDH thống kê có 11 câu hỏi + Nội dung khảo sát về DHHT có 7 câu hỏi
- Phiếu khảo sát dành cho HS:
+ Nội dung khảo sát về DH thống kê có 7 câu hỏi + Nội dung khảo sát về DHHT có 8 câu hỏi. b. Kết quả khảo sát thực trạng
Thực trạng của việc DH nội dung thống kê sau khi giảm tải nhƣ sau: - 80% GV dạy theo đúng phân phối chƣơng trình. Song chƣa thực sự đạt đƣợc những mục tiêu DH thống kê và việc ứng dụng thống kê trong thực tiễn chƣa đƣợc nhấn mạnh tầm quan trọng.
- 90% GV dạy nội dung thống kê theo hình thức gợi mở vấn đáp, dạy trực quan, kết hợp luyện tập và ứng dụng. GV gặp khó khăn trong việc thiết kế bài giảng bởi khung chƣơng trình khơng đủ thời lƣợng, việc thiết kế giáo án đòi hỏi đổi mới phƣơng pháp DH tốn nhiều thời gian.
- 90% HS thấy dạng bài tập tính phƣơng sai và độ lệch chuẩn khó hiểu, cơng thức khó nhớ và mất nhiều thời gian để giải bài.
- Việc DH nội dung thống kê làm nhấn mạnh ứng dụng của thống kê chƣa sâu.
- Việc dạy tăng cƣờng, DH theo chủ đề hay thậm chí một số trƣờng khơng có tiết tăng cƣờng nên nội dung thống kê chƣa đƣợc chú trọng nhiều. Nội dung thống kê theo phân phối có ít tiết, khơng có bài kiểm tra 45 phút đối với hệ GDTX và trong đề thi học kỳ ít có nội dung thống kê nên các kiến thức về thống kê dễ dàng bị xem nhẹ hoặc bỏ qua.