.Thực trạng việc họchợp tác của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học chủ đề ứng dụng thống kê trong thực tiễn chương trình đại số lớp 10 ban cơ bản (Trang 37)

Ngoài phiếu hỏi dành cho HS về nội dung HTHT, chúng tơi cịn tiến hành phỏng vấn trực tiếp các em HS với các câu hỏi sau:

+ Các em thƣờng đóng vai trị gì trong hoạt động nhóm?

+ Các em có đƣợc thƣờng xun thay đổi vai trị trong nhóm khơng + Các em thấy khi hoạt động nhóm các bạn có học lực trung bình, yếu có tham gia tích cực khơng?

- 90% HS đƣợc học hợp tác trong các giờ luyện tập, ôn tập chƣơng và thƣờng đƣợc học khi có tiết thao giảng, có GV dự giờ.

- 95 % HS chƣa thực sự hiểu rõ những việc cần làm khi học hợp tác. - 90% HS tham gia học hợp tác chỉ thƣờng giữ vai trị nhất định, ít đƣợc trải nghiệm các vị trí khác nhau. NLHT của các em chƣa cao, nhất là các em thuộc đối tƣợng GDTX.

- Nhiều em còn thụ động trong các hoạt động nhóm.

2.4.3.Thực trạng việc dạy họchợp tác chủ đề thống kê

- 90% bài giảng về thống kê chƣa đƣợc DH theo phƣơng pháp hợp tác do chƣa có thời gian thực hiện nhiều hoặc khơng có do thời lƣợng phân phối ít.

- Với bài thực hành nhóm ở cuối chƣơng bị bỏ qua, hay chỉ đƣợc nêu mà chƣa đƣợc tiến hành hƣớng dẫn tỉ mỉ và nghiệm thu từ phía GV.

2.5. Kết luận chƣơng 2

Trong nội dung chƣơng 2 này luận văn đã làm rõ đƣợc những vấn đề sau:

- Một phần thực trạng của việc DH nội dung thống kê trong các trƣờng THPT hiện nay.

- Thực trạng việc DHHT trong các Trung tâm GDTX chƣa đƣợc diễn ra thƣờng xuyên.

- Việc học hợp tác với chủ đề thống kê ít đƣợc thực hiện . - NLHT của học sinh còn yếu.

- Chủ đề DH thống kê chƣa thu hút đƣợc sự đầu tƣ của GV và chƣa thu hút đƣợc việc học thống kê đối với HS.

- Việc DH để làm rõ “Ứng dụng của thống kê trong thực tiễn” chƣa đƣợc chú trọng, HS chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng của thống kê một cách sâu sắc.

Từ những cơ sở lý luận của chƣơng 1kết hợp những cơ sở thực trạng của chƣơng 2về thực tiễn DH nội dung thống kê và DHHT theo hƣớng phát triển NLHT cho HS nhất là đối tƣợng GDTX cho thấy cần thiết phải nghiên cứu và đề xuất những biện pháp nhằm năng cao NLHT cho HS gắn với việc DH chủ đề “ Ứng dụng thống kê trong thực tiễn”.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC

CHỦ ĐỀ “ ỨNG DỤNG THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN”

3.1. Nguyên tắc chung về các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác lực hợp tác

Để nghiên cứu và xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao NLHT đòi hỏi các nguyên tắc chung sau đây:

Nguyên tắc 1: Các biện pháp đƣa ra phải phù hợp với nội dung chƣơng

trình mà SGK đã nêu.

Nguyên tắc 2: Phát triển các NLHT thơng qua các hình thức DH phải

đảm bảo tính khả thi.

Nguyên tắc 3: Các biện pháp phát triểnNLHTnên áp dụng đƣợc CNTT

3.2. Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác

3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nhóm tạo mơi trường tương tác cho học sinh

Mục tiêu

Do năng lực học tập của các em HS tại Trung tâm GDTX còn hạn chế, cùng với ý thức học tập chƣa cao, nên tôi sử dụng biện pháp hoạt động nhóm nhằm các mục đích sau:

- Các bạn trong nhóm hỗ trợ, hợp tác với nhau để hồn thành cơng việc từ đó lĩnh hội kiến thức

- Xây dựng mơi trƣờng học tập tích cực, giúp các em HS năng động hơn, hòa đồng, thấu hiểu và tăng tình đồn kết

- Nâng cao sự tự tin và nâng cao các kĩ năng nhằm phát triển cá nhân cho ngƣời học.

Nội dung biện pháp

Sử dụng các kỹ thuật tổ chức dạy học nhƣ:

* Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi: Giới thiệu hoạt động làm việc nhóm đơi, phát triển năng lực tƣ duy của từng cá nhân trong giải quyết vấn đề.

GV giới thiệu vấn đề, hƣớng dẫn gợi mở, dành thời gian để HS suy nghĩ. Sau đó HS thành lập nhóm đơi và chia sẻ ý tƣởng, thảo luận, phân loại.

Ví dụ trong bài tập về nhà sau bài thực hành đo chiều cao và cân nặng HS chúng tôi cho HS ghép cặp để cùng nghiên cứu 1 vấn đề, thu thập và xử lý số liệu, sau đó lập bảng phân bố tần số, tần suất và nhận xét.

HS ghép cặp và tiến hành các công việc sau:

Các công việc cần làm Nội dung tiến hành - Thống nhất với nhau về đề tài

nghiên cứu.

- Thảo luận về các nội dung nghiên cứu.

- Tiến hành lấy thông tin.

- Tổng hợp, xử lý và phân tích thơng tin.

- Đƣa ra các bảng biểu mô tả đối tƣợng.

- Kết luận về vấn đề nghiên cứu.

- Thống nhất nghiên cứu về mạng xã hội mà các bạn trong lớp 10B2 dùng. - Nội dung: mạng xã hội mà các bạn dùng gồm facebook, instagram, zalo. - Tiến hành hỏi 29 HS trong lớp 10B2 về các mạng xã hội mà các bạn dùng. - Đếm và tính tốn tần số, tần suất. - Lập bảng phân bố tần số, tần suất. - Nhận xét về việc dùng mạng xã hội của các bạn.

* Kỹ thuật bể cá: là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một thành viên ngồi giữa phịng và thảo luận với nhau, có những thành viên khác ngồi xung quanh ở vịng ngồi theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đƣa ra những nhận xét về cách ứng xử của những thành viên đang thảo luận. Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí khơng có ngƣời ngồi. Các thành viên tham gia nhóm quan sát có thể thay nhau ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến khi cuộc thảo luận.

* Kỹ thuật khăn phủ bàn (Khăn trải bàn): là hình thức tổ chức mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy sự tham gia tƣơng tác giữa ngƣời học với ngƣời học. Ví dụ trong nội dung lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp với phiếu bài tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Cho số liệu thống kê ghi trong bảng sau:

Tiền lãi (nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày đƣợc khảo sát ở một quầy bán báo

81 37 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30 53 73 51 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85 55 64 Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp nhƣ sau

[ 29,5 ; 40,5), [ 40,5 ; 51,5), [ 51,5 ; 62,5), [ 62,5 ; 73,5), [ 73,5 ; 84,5), [ 84,5 ; 95,5].

Nhƣ vậy để hồn thành nhanh chóng cơng việc mỗi HS cần phụ trách 1 vấn đề đó là xác định tần số của từng lớp ghép, tính chính xác và cẩn thận, sau đó ghép vào bài chung của cả nhóm.

Hình thức tổ chức:

Chúng tơi cho HS làm việc nhóm thơng qua các phiếu học tập.

Thứ nhất trong các phiếu học tập chúng tôi xây dựng nội dung phiếu học tập nhƣ sau:

- Đƣa ra đầy đủ dữ kiện của bài toán - Đƣa ra các câu hỏi rõ ràng và vừa sức - Hƣớng dẫn các phần việc chi tiết - Tiêu chí đánh giá rõ ràng

Thứ hai chúng tôi phát phiếu học tập cho tồn bộ HS trong nhóm, để tất cả HS đều nắm đƣợc yêu cầu của bài toán.

Thứ ba HS đƣợc trang bị các dụng cụ học tập và các phƣơng tiện DH. - Giấy khổ lớn 𝐴1, 𝐴0, bút dạ

- Mỗi thành viên có giấy và bút riêng để viết ý tƣởng của mình dùng để thảo luận viết

- Hoặc sử dụng máy chiếu đa năng (hoặc máy chiếu đa vật thể), để trình bày ý tƣởng và thuyết trình của các nhóm.

Điều kiện thực hiện: Thực hiện trong các bài học có yêu cầu hoạt động

nhóm đƣợc nêu trong phần các giáo án minh họa.

3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng nội dung dạy học gắn liền với thực tiễn

Mục tiêu

Xây dựng nội dung DH với các số liệu thực tế phù hợp với thực tiễn lao động sản xuất, phù hợp với lứa tuổi HS, mà HS đều có kiến thức cơ bản từ đó tạo động cơ cho HS có thể trao đổi thảo luận với nhau.

Ngoài ra chúng tơi cịn xây dựngcác tình huống học tập gắn với các hoạt động thực tiễn nhƣ DH theo dự án nhằm kích thích sự ham học hỏi, khám phá các kiến thức về đời sống kinh tế- xã hội đồng thời nâng cao các NLHT.

Nội dung biện pháp

Thông qua các học phần trong các bài học tơi thiết kế các ví dụ bài tốn gần gũi với HS nhƣ:

+ Trong giáo án số 1, giới thiệu khái niệm về tần số, tần suất tôi cho HS thực hiện xác định tần số, tính tần suất với bài kiểm tra 45 phút Đại số chƣơng IV của các em.

+ Với giáo án số 2 chúng tôi thực hành đo chiều cao và cân nặng của chính các em.

+ Trong bài tập về nhà sau bài thực hành chúng tôi yêu cầu các em lập nhóm 2 ngƣời và tiến hành thu thập và xử lý số liệu về một chủ đề mà các bạn quan tâm nhƣ phƣơng tiện đi học của HS, môn thể thao hay đồ uống mà các bạn yêu thích…

+ Trong giáo án số 3 chúng tôi rèn luyện cho HS năng lực đọc hiểu bảng và biểu đồ thông qua các phần thi gắn với các thực tiễn nhƣ tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam, tình hình khí thải C02 của Việt Nam và Nhật Bản….

Đặc biệt trong nội dung giáo án số 4 DH theo dự án, chúng tơi khuyến khích HS đi thực tế để nghiên cứu các vấn đề mang tính thực tiễn, địi hỏi các em cùng hợp tác.

Theo nghiên cứu của Lê Thị Hoài Châu về “Dạy học thống kê ở trường

phổ thông và vấn đề nâng cao năng lực hiểu biết toán của học sinh” đăng trên Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM, Số 25 năm 2011[8]; đƣa ra tiến trình “Dạy học tốn thơng qua mơ hình hóa”, chúng tơi xin phép đƣợc trích bảng tần số về trọng lƣợng của một hộp sữa chua đƣợc đóng trên các dây truyền A,B và C nhƣ sau:

Bảng tần số trọng lƣợng hộp sữa chua đƣợc đóng trên các dây chuyền

Trọng lƣợng xi (g) Dây chuyền A Dây chuyền B Dây chuyền C 43 1 1 3 44 3 1 3 45 4 2 2 46 1 0 7 47 3 1 4 47,5 4 10 7 48 5 10 10 48,5 4 9 9 49 6 10 10 49,5 19 23 8 50 13 14 7 50,5 18 21 9 51 14 23 3 51,5 15 18 2 52 12 10 4 52,5 5 3 3 53 10 2 7

54 4 1 6

55 7 2 18

N 148 161 122

Tình huống đƣợc đƣa ra nhƣ sau: - GV chia lớp thành 3 nhóm HS.

- Mỗi nhóm lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp gồm 5 lớp [43;47,5), [47,5;49,5), [49,5;51), [51;53) và [53;55].

- Giả thuyết đặt ra rằng: tiêu chuẩn trọng lƣợng đăng ký trên hộp là 50g (gam). Những hộp nặng từ 49,5g đến 50,5g đƣợc xem là đạt yêu cầu tốt về trọng lƣợng. Những hộp có trọng lƣợng sai khác khơng q 2,5g so với tiêu chuẩn (50g) đƣợc xem là chấp nhận đƣợc. Nếu sai khác so với tiêu chuẩn trên 2,5g thì khơng chấp nhận đƣợc.

- Câu hỏi cho các nhóm là:

1. Lớp ghép trọng lƣợng nào là đạt yêu cầu tốt về chất lƣợng?

2. Dây chuyền nào có chất lƣợng tốt nhất (căn cứ vào lớp ghép trọng lƣợng đạt tiêu chuẩn). Vì sao?

Nhƣ vậy với bài toán trên ta thấy dạy học thống kê thơng qua DH mơ hình hóa bắt đầu từ :

- Xuất phát từ một vấn đề thực tiễn⟶ Xây dựng mơ hình tốn học⟶

Câu trả lời cho bài tốn thực tiễn (qua hoạt động nhóm của HS)⟶Thể chế

hóa tri thức cần giảng dạy bằng cách nêu định nghĩa hay định lý, công

thức⟶Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn khác.

Ngồi ra để gắn dạy học với thực tiễn thì hình thức DH theo dự án là hình thức học tập giúp HS hình thành các kỹ năng cần có của thể kỷ 21. Ví dụ GV có thể cho HS nghiên cứu về tình hình dân số trên Thế giới và Việt Nam và các vấn đề liên quan.

GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu về dân số khác nhau.

Nhóm 1 : Phân tích sự thay đổi cơ cấu dân số nƣớc ta giai đoạn 2000- 2012. Cơ cấu dân số vàng, thời cơ và thách thức

Nhóm 2: Phân tích về tình trạng mất cân bằng giới tính và bất bình đẳng giới ở VN hiện nay, thực trạng và giải pháp.

Nhóm 3: Báo cáo tình hình gia tăng dân số Thế Giới giai đoạn 2000- 2012, nguyên nhân và giải pháp.

Nhóm 4: Báo cáo tình hình gia tăng tỉ lệ nạo phá thai ở trẻ vị thành niên, nguyên nhân và giải pháp.

Với các nhiệm vụ đƣợc phân chia nhƣ trên, HS đi nghiên cứu các dự án.

Thông qua việc sắm vai các báo cáo viên, phóng viên, nhà nghiên cứu HS sẽ tự nhận thấy trách nhiệm, nghĩa vụ và bài học cho bản thân trong việc tuyên truyền thực hiện Kế hoạch hóa gia đình, bình đẳng giới..tăng cƣờng hiểu biết về các mối quan hệ tình bạn, tình u lành mạnh. Bên cạnh đó, dự án cịn nhằm trang bị cho các em các kĩ năng cần thiết của thế kỉ 21, đồng thời khơi gợi tính sáng tạo và tình yêu thƣơng sâu sắc đối với gia đình, bạn bè và định hƣớng nghề nghiệp trong tƣơng lai.

Nhƣ vậy với các ví dụ nêu trên việc xây dựng nội dung DH gắn liền với thực tiễn giúp HS hiểu đƣợc ý nghĩa của tri thức thống kê và rèn luyện đƣợc tƣ duy thống kê. HS nhận thấy nhu cầu hợp tác, ý nghĩa của sự hợp tác từ đó phát triểnNLHT. Đồng thời thơng qua các hoạt động học tập HS đƣợc trang bị và nâng cao các kiến thức và kỹ năng xã hội.

Hình thức thực hiện

Chúng tơi phân chia HS làm bài theo cặp, theo các nhóm nhỏ trong các phần bài tập và trong các cuộc thi giữa các đội.

Điều kiện thực hiện

Thực hiện trong các học lý thuyểt, trong tiết thực hành trên lớp và thực hành ngoài trời.

3.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng các phương tiện dạy học hỗ trợ, xây dựng môi trường hợp tác

Mục tiêu

Áp dụng CNTT vào dạy học nội dung thống kê giúp hỗ trợ các bài giảng về vẽ biểu đồ .

Thiết lập hệ thống, khai thác, trao đổi thông tin qua mạng internet. Giúp HS trao đổi, khai thác các tài liệu, SGK, hƣớng dẫn học tập, diễn đàn.... nhằm rèn luyện, phát triển cho HS kĩ năng HTHT qua mạng internet.

Nội dung biện pháp

1. Sử dụng các phương tiện dạy học hỗ trợ

GV giới thiệu và hƣớng dẫn HS sử dụng các phần mền Excel, Powerpoint

ngay trong các bài giảng. Ví dụ nhƣ bài giảng về biểu đồ, GV cho HS thấy ứng dụng của Word, Excel trong việc vẽ các dạng biểu đồ tần số, tần suất, tần suất hình cột, biểu đồ hình quạt và đƣờng gấp khúc tần suất. HS biết sử dụng Powerpoint để trình chiếu sản phẩm trƣớc lớp.

Hình 3.1. Học sinh tự vẽ biểu đồ quạt ghép lớp bằng Excel và đưa ra nhận xét

Hình 3.2. Học sinh tự vẽ biểu đồ cột bằng Excel và thuyết trình

Hình 3.3. Học sinh đưa ra số liệu chiều cao cả lớp sau khi nhập vào bằng Excel và tính tốn chiều cao trung bình trên Excel

Ngồi ra GV cho HS học tập theo dự án để giúp các em phát triển các kỹ năng nhƣ: lập kế hoạch; thảo luận; ra quyết định, làm việc nhóm; thu thập và xử lý thơng tin; ứng dụng CNTT trong xử lý số liệu và vẽ biểu đồ và tính tốn các số đặc trƣng qua phần mềm Excel, Powerpoint. Qua dự án đó, HS cũng rèn luyện các năng lực: Lập kế hoạch, thu thập xử lý thông tin, ứng dụng CNTT trong xử lí số liệu, viết báo cáo; giải quyết vấn đề; phản hồi và lắng nghe tích cực; đánh giá lẫn nhau.

GV Hƣớng dẫn HS khai thác và trao đổi các thông tin qua các trang Web giáo dục nhƣ thƣ viện điện tử, email, blog, forum, facebook...

GV cùng HS thiết lập facebook, fanpage tạo nhóm cùng học tập tƣơng tác. GV và HS có thể đăng bài học, bài tập và các tài liệu học tập để cùng trao đổi. Từ đó hình thành cho HS nâng cao kỹ năng khai thác các trang web phục vụ cho học tập. GV giới thiệu, hƣớng dẫn HS nghiên cứu sử dụng các phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học chủ đề ứng dụng thống kê trong thực tiễn chương trình đại số lớp 10 ban cơ bản (Trang 37)