Học sinhtrình bày sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học chủ đề ứng dụng thống kê trong thực tiễn chương trình đại số lớp 10 ban cơ bản (Trang 82 - 111)

Thơng qua các hoạt động trao đổi bài theo nhóm theo cặp, thực hành đo đạc, tính tốn...Các HS biết phân công nhiệm vụ cho các thành viên, thu thập số liệu, xử lý số liệu và thuyết trình. Chúng tơi nhận thấy các HS rất tích cực tham gia hoạt động, cùng chia sẻ thông tin và giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ.

4.6.2. Đánh giá định tính

Trong suốt q trình thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi đã quan sát, ghi chép, tổng hợp sau đó tiến hành phân tích và đánh giá các năng lực hợp tác của HS thông qua các hình thức nhƣ:

- Sử dụng phiếu đánh giá hoạt động nhóm của HS. - Biên bản làm việc nhóm.

- Bài tập báo cáo nghiên cứu dự án của HS.

- Phiếu đánh giá hoạt động học tập hợp tác của HS.

- Phiếu lấy ý kiến của HS sau khi kết thúc chủ đề thống kê. - Phỏng vấn GV và HS sau quá trình học tập.

Chúng tôi chọn lựa ra 2 HS và theo dõi việc thực hiện hợp tác của các HS này trong suốt q trình thực hiện. Kết quả đƣợc phân tích kĩ và rút ra kết luận về biểu hiện của các tiêu chí năng lực hợp tác của 2 học sinh nhƣ sau:

Bảng 4.2. Bảng đánh giá biểu hiện các hoạt động HTHT của HS Nguyễn Thu Nga lớp 10B1

Stt Tiêu chí Biểu hiện

1 Tham gia tích cực trong hoạt động nhóm

Chủ động tham gia và tích cực trong hoạt động nhóm

2 Đảm nhận các vai trị khác nhau trong nhóm

Đảm nhận vai trị: nhóm trƣởng, thƣ ký, lập bảng biểu, thuyết trình và điều tra lấy số liệu 3 Phân cơng, hƣớng dẫn

các bạn trong nhóm

Phân cơng đƣợc cơng việc cho các bạn

4 Tranh luận ơn hịa Thảo luận ơn hịa 5 Biết trình bày ý kiến/

báo cáo của nhóm. Đƣa ra giải pháp

Tự tin dần hơn qua việc trình bày ý tƣởng trong nhóm và qua thuyết trình. Đƣa ra đƣợc giải pháp nhanh khi làm bài tập nhóm.

6 Động viên các bạn tham gia hoạt động nhóm

Động viên, thúc giục một số bạn tham gia hợp tác

Nhận xét:

Bạn Nguyễn Thu Nga trong các giờ học tốn thơng thƣờng mặc dù tiếp thu tốt nhƣng chƣa thực sự chú ý trong giờ nên kết quả học tập chƣa cao. Nhƣng trong các giờ hoạt động nhóm chúng tơi nhận thấy em rất tích cực tham gia hoạt động và đảm nhận nhiều vai trị khác nhau nhƣ: nhóm trƣởng, thƣ ký, thuyết trình, em cịn nêu ra các ý tƣởng giúp cho nhóm hồn thành công việc nhanh hơn.

Ngồi ra khi chúng tơi tiến hành phỏng vấn, em cho biết:

“Em cảm thấy rất hứng khởi với các tiết học hợp tác, em không bị áp lực về điểm số và bài vở.

Em cảm thấy tự tin hơn khi đƣợc thể hiện mình. Chúng em thấu hiểu tính cách nhau hơn, chia sẻ đoàn kết giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ.

Em mong muốn có thêm nhiều tiết học nhƣ vậy hơn nữa…”

Bảng 4.3. Bảng đánh giá biểu hiện các hoạt động HTHT của HS Mai Trung Hiếu lớp 10B2

Stt Tiêu chí Biểu hiện

1 Tham gia tích cực trong hoạt động nhóm

Tham gia hoạt động nhóm

2 Đảm nhận các vai trị khác nhau trong nhóm

Đảm nhận vai trò: lập bảng biểu, thuyết trình, tính tốn, quan sát viên và điều tra lấy số liệu

3 Phân công, hƣớng dẫn các bạn trong nhóm

Chƣa phân đƣợc công việc cho các bạn

4 Tranh luận ơn hịa Thảo luận ơn hịa 5 Biết trình bày ý kiến/

báo cáo của nhóm. Đƣa ra giải pháp

Tự tin báo cáo và trình bày ý kiến của mình. Chƣa đƣa ra đƣợc giải pháp khi làm bài.

6 Động viên các bạn tham gia hoạt động nhóm

Nhắc một số bạn cùng làm bài

Nhận xét

Bạn Mai Trung Hiếu là một học sinh chƣa chịu khó học trong giờ Tốn cũng nhƣ trong các bộ môn khác. Lúc đầu trong tiết học hợp tác bạn chƣa tham gia và cũng chƣa biết các công việc cần làm, nhƣng sau khi đƣợc các bạn động viên và đƣợc giáo viên hƣớng dẫn bạn đã tham gia hoạt động nhóm với các bạn. Trong qua trình làm bài tập ghép lớp tần suất bạn còn đi quan sát cách làm của một số nhóm sau đó quay về chia sẻ với các bạn trong nhóm. Sau tiết thực hành đo chiều cao và cân nặng, với bài tập về nhà ghép cặp đôi bạn đã chủ động mời 1 bạn cùng tham gia làm bài.

Nhƣ vậy qua việc đánh giá định tính về các năng lực hợp tác của 2 bạn nêu trên đã cho thấy các tiêu chí về năng lực hợp tác đã đạt đƣợc. Các năng lực đạt đƣợc là:

- Chủ động tích cực tham giá các cơng việc của nhóm. - Đảm nhận nhiều vai trò khác nhau trong hoạt động nhóm. - Động viên đƣợc các bạn cùng tham gia làm bài.

- Trao đổi thảo luận ôn hịa và có tinh thần trách nhiệm. - Khả năng thuyết trình báo cáo đƣợc nâng dần lên.

Tuy nhiên do năng lực học tập còn hạn chế nên các năng lực mà HS chƣa đạt đƣợc đó là:

- Vai trị làm trƣởng nhóm của các HS cịn hạn chế, các trƣởng nhóm chƣa biết hết các công việc cần làm và cách làm nên chƣa biết phân công công việc cho các thành viên.

- Do một số yếu tố khách quan nhƣ không gian lớp học, thời lƣợng tiết học mà việc chia nhóm trong các hoạt động chƣa đƣợc tối ƣu, nên việc phân chia công việc chƣa hợp lý, dẫn tới việc thu hút và động viên các bạn HS cần đƣợc chú trọng hơn.

- Thời lƣợng cho các tiết học về chủ đề thống kê còn hạn chế, nên các HS chƣa có nhiều cơ hội để trải nghiệm và làm quen nhiều hơn các vai trò khác nhau trong hoạt động nhóm. Đồng thời chƣa có nhiều thời gian rèn luyện để nâng cao các kĩ năng, cũng nhƣ các năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề của HS cịn chậm vì HS chƣa quen với PPDH mới.

- Năng lực trình bày ý kiến và tranh luận chƣa cao. - Năng lực phân tích vấn đề còn yếu.

4.6.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm qua phiếu lấy ý kiến của HS, qua phỏng vấn GV và HS phỏng vấn GV và HS

Bảng 4.4. Bảng tổng hợp phiếu lấy ý kiến của 61 HS

Mức độ

Nội dung khảo sát

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

3 45 40 55 38 61 40 37 48 35 7

2 7 9 4 12 0 6 20 10 13 2

1 9 12 2 11 0 15 4 3 13 52

Bảng 4.5. Bảng tỉ lệ % tổng hợp phiếu lấy ý kiến của 61 HS

Mức độ

Nội dung khảo sát

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

3 74% 66% 90% 62% 100% 66% 61% 79% 57% 11% 2 11% 15% 7% 20% 0 10% 32% 16% 21% 3%

1 15% 19% 3% 18% 0 24% 7% 5% 22% 86%

Từ bảng thống kê ta có:

- 74% Các em đều hào hứng với tiết học thống kê qua hình thức dạy học hợp tác.

- 66% HS đƣợc tự tin thể hiện mình hơn.

- 90% các HS nhận thấy khi tham gia hoạt động nhóm qua việc trao đổi thơng tin, giúp đỡ lẫn nhau giúp các em hiểu nhau hơn, tăng tình đồn kết.

- 62% HS thấy có trách nhiệm hơn với cơng việc của mình và cơng việc của nhóm.

- 100% HS hồn tồn đồng ý rằng các em khơng bị áp lực về điểm số. - 66% HS đồng ý rằng khi trao đổi nhóm giúp các bạn hiểu rõ hơn các công việc cần làm và nắm đƣợc tốt hơn các kiến thức trong bài học.

- 61% HS đƣợc đảm nhiệm nhiều vai trò nhiều hơn so với trƣớc đây. - 78% HS tích cực trong các hoạt động nhóm và hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

- 58% HS nhận thấy mình có thêm nhiều kiến thức xã hội và hiểu hơn về các ứng dụng của thống kê trong thực tiễn.

- 11% HS đồng ý thấy hoạt động hợp tác không mang lại hiệu quả cao trong học tập.

Nhận xét:

- Ý kiến số 10 đạt tỉ % rất thấp ngƣợc lại với các tỉ lệ % của các ý kiến trên điều đó phản ánh sự trung thực của HS khi trả lời về nội dung khảo sát.

- Qua bảng thống kê kết quả nhận thấy sự tích cực của HS trong quá trình học tập.

Ngồi ra khi phỏng vấn HS đa số các em cịn có những mong muốn nhƣ: - Có thêm nhiều tiết dạy về hợp tác hơn nữa.

- Trang thiết bị phục vụ cho dạy học nhƣ: bàn ghế, máy chiếu, bảng…cần đƣợc trang bị tốt hơn, hiện đại hơn để thuận tiện cho việc chia nhóm và các hoạt động giảng dạy khác.

- Một số bạn cần tích cực hơn trong hoạt động nhóm.

Qua phỏng vấn, lấy ý kiến của GV dự giờ cũng nhận đƣợc các phản hồi tích cực đó là:

- Đƣợc đánh giá cao về giáo án giảng dạy.

- Nội dung thiết kê các hoạt động phù hợp, tăng tính tích cực học tập cho HS.

- Có sự đổi mới trong phƣơng pháp giảng dạy. - Có tính khả thi và hiệu quả

4.7. Kết luận chƣơng 4

Trong chƣơng này chúng tơi đã trình bày đƣợc những vấn đề sau:

- Đƣa ra một số giáo án minh họa đƣợc biên soạn theo hƣớng phát triển NLHT cho HS thông qua dạy chủ đề “Ứng dụng thống kê trong thực tiễn”.

- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại Trung tâm GDNN- GDTX Quận Long Biên từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2017.

- Trong suốt q trình thực nghiệm chúng tơi đã quan sát và bám sát quá trình học tập của HS ghi vào phiếu đánh giá. Sau đó tiến hành phân tích định tính về các năng lực hợp tác của HS.

- Đã tiến hành lấy phiếu ý kiến của các em HS, phỏng vấn GV và HS sau khi kết thúc nội dung dạy học thống kê.

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đƣợc đánh giá qua việc đánh giá định tính về các năng lực hợp tác của HS, qua việc phỏng vấn GV và HS. Kết quả cho thấy các biện pháp đã đề xuất có tính khả thi và hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:

- Góp phần làm sáng tỏ quan niệm về DHHT, NLHT, DH theo hƣớng phát triển NLHT cho HS.

- Luận văn đã đƣara đƣợc một số quan điểm về dạy học thống kê ở trƣờng THPT.

- Đánh giá đƣợc thực trạng việc giảng dạy nội dung thống kê theo chƣơng trình giảm tải và DH theo chủ đề thống kê.

- Đánh giá đƣợc thực trạng việc DHHT trong mơn Tốn và NLHT của HS trong một số trƣờng THPT trên địa bàn Quận Long Biên nhất là ở Trung tâm GDNN- GDTX Long Biên.

- Xây dựng và đề xuất một số biện pháp DH theo hƣớng phát triển NLHT cho HS THPT.

- Xây dựng đƣợc một số giáo án DH về chủ đề thống kê, xây dựng các tình huống học tập gắn liền với thực tiễn cuộc sống.

- Kết quả của thực nghiệm sƣ phạm phần nào đã chứng minh đƣợc tính khả thi và hiệu quả của các giải pháp đã nêu.

2. Khuyến nghị

Bộ GD- ĐT khi thiết kế nội dung DH và khung chƣơng tình đào tạo cần dành nhiều số tiết hơn cho nội dung thống kê và các tiết thảo luận, hoạt động nhóm. Các nội dung DH cần thiết kế gắn với các tình huống thực tiễn.

Các nhà giáo dục cần tăng cƣờng tổ chức các nội dung DH nhằm phát triển các năng lực cần thiết cho HS. Các nhà khoa học và các đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu các vấn đề về DH theo hƣớng phát triển NLHT cho HS. Đồng thời cần bồi dƣỡng kỹ thuật DHHT cho GV, thƣờng xuyên sinh hoạt chuyên môn và rút kinh nghiệm về PPDH nhằm phát triển NLHT cho HS.

Các trƣờng THPT cần đảm bảo tốt các trang thiết bị, cơ sở vật chất và tài liệu học tập cho HS để thuận lợi cho việc DH theo hình thức hợp tác, hoạt động nhóm.

Các đồng nghiệp có thể sử dụng luận văn này làm tƣ liệu hoặc sử dụng vào quá trình giảng dạy, làm phong phú các hình thức DH và nâng cao chất lƣợng DH.

Đề tài cần đƣợc triển khai thí điểm tại nhiều trƣờng, nhiều vùng miền để có thể đánh giá chính xác hơn về tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI(2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2017), Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục

phổ thơng tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tài liệu lƣu

hành nội bộ, Hà Nội.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo(2011)Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-

2020.Công văn số 5842/BGDDT – VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

5.Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung

dạy học mơn Tốn cấp THPT.

6. Trịnh Văn Biểu (2011), “Dạy học hợp tác – một xu thế mới của giáo dục thế kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM (25). tr. 88-93.

7. Trịnh Văn Biểu (2011), “Dạy học hợp tác – một xu thế mới của giáo dục thế kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM (25). tr. 88-93.

8. Lê Thị Hoài Châu (2011), “Dạy học thống kê ở trƣờng phổ thông và vấn đề nâng cao năng lực hiểu biết tốn cho học sinh”. Tạp chí Khoa học ĐHSP

TP HCM (25). tr. 68-77.

9. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá

trình dạy học, NXB Giáo dục.

10. Phan Chí Dũng(2012), Dạy học hợp tác trong bối cảnh giảng dạy toán ở

đồng bằng sông Cửu Long, Khóa luận tốt nghiệp ngành Sƣ phạm Toán,

Trƣờng Đại học Cần Thơ.

11. Tăng Minh Dũng (2009), Dạy học thống kê và vấn đề đào tạo giáo viên, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học. Trƣờng ĐHSP TP HCM.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc

lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

13. Hoàng Nam Hải (2013), “Một số quan điểm dạy học thống kê ở trƣờng trung học phổ thơng”,Tạp chí Khoa học liên ngành(58).tr.13-22.

14. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên ), Vũ Tuấn (chủ biên), Doãn Minh Cƣờng, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2006), Đại số 10, Nhà xuất bản

Giáo dục.

15.https://tusach.thuvienkhoahoc.com/.../Phƣơng_pháp_dạy_học_hợp_tác_tro ng_nhóm_nhỏ.

16. Trần Thị Thu Huệ (2012), "Phát triển một số năng lực của học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hố học vơ cơ", Luận án Tiến sĩ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

17. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dƣơng Thụy (2001), Phương pháp dạy

học mơn tốn đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục.

18. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn tốn, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm

19. Nguyễn Thị Ngọc Linh (2014), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

qua dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm toán.

Trƣờng ĐH Giáo dục, ĐH Quốc Gia Hà Nội.

20. Hoàng Lê Minh (2017), Hợp tác trong dạy học mơn Tốn, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm.

21. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung

cụ thể mơn Tốn, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội

22. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn tốn ở

trường phổ thơng, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội

23. Bùi Văn Nghị (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2004 - 2007) Tốn học, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm.

24. Hoàng Phê(1988), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

25. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên ), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn

Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2010), Đại số 10- Nâng

cao, Nhà xuất bản Giáo dục.

26. Bùi Nguyên Thảo (2015), Dạy học hợp tác chương “Hàm số bậc nhất và

bậc hai” lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Sƣ phạm Toán.Trƣờng

ĐH Giáo dục, ĐH Quốc Gia Hà Nội.

27. Vũ Tuấn (Chủ biên),Doãn Minh Cƣờng, Trần Văn Hạo, Đỗ Mạnh Hùng, Phạm Phu, Nguyễn Tiến Tài (2006), Bài tập đại số 10, Nhà xuất bản

Giáo dục.

28. Nguyễn Anh Tuấn (2010), “ Tôn vinh những giá trị cống hiến của Thống kê”,Tạp chí Con số và Sự kiện (9). tr. 1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học chủ đề ứng dụng thống kê trong thực tiễn chương trình đại số lớp 10 ban cơ bản (Trang 82 - 111)