2.4.3 .Thực trạng việc dạyhọc hợptác chủ đề thống kê
3.2. Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực hợptác
3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng nộidung kiểm tra, đánh giá kếtquả học tậpcủa
(1) Phƣơng pháp KT, ĐG cá biệt hố trongnhóm
Mục tiêu
Nhằm KT, ĐG đƣợc năng lực của từng HS trong nhóm, đảm bảo cơng bằng, khách quan và tính cá biệt hố trong dạy học. Đồng thời xây dựng mối quan hệ phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm.
Nội dung phương pháp
GV đánh giá HS qua các công cụ sau:
- Qua phiếu đánh giá hoạt động của các thành viên trong nhóm và biên bản làm việc nhóm do nhóm đánh giá.
- Qua quan sát của GV và phiếu ghi chép đánh giá do GV nhận xét. ( 2) Phƣơng pháp KT, ĐG kết quả chung của nhóm
Mục tiêu
Phƣơng pháp này nhằm kích thích, tăng cƣờng sự nỗ lực của mỗi cá nhân nhƣng nhấn mạnh sự tƣơng hỗ, liên kết chặt chẽ với nhau giữa cácthành viên trong nhóm hợp tác để nhóm cùng nhau tiến bộ và đạt đƣợc kết quả học tập cao nhất.
Nội dung phươngpháp
Đây là phƣơng pháp lấy kết quả học tập của nhóm làm đơn vị ĐG. Điểm của nhóm sẽ lấy làm điểm học tập chung của tất cả các thành viên, với
phƣơng pháp này cá nhân hƣởng lợi từ thành quả chung của nhóm. Nó kích thích các thành viên trong nhóm biết phân chia nhiệm vụ, giao tiếp, hỗ trợ lẫn nhau, hợp tác với nhau để sao cho nhóm có thành tích cao nhất.
Phƣơng án : Kết quả điểm cho cả nhóm đƣợc tính bằng kết quả báo cáo hoạt động chung của nhóm.
+ Phƣơng pháp này vận dụng trong KT-ĐG thƣờng xuyên, thƣờng sau một chủ đề, hay giờ thực hành. Trong q trình học tập và làm việc nhóm, GV phải cơng bố cách KT và tiêu chí ĐG chođiểm.
+ Căn cứ vào mục tiêu DH, nội dung, chƣơng trình, kế hoạch DH mơn học mà GV lựa chọn nội dung và thiết kế chủ đề thảo luận vàcác tiêu chí đánh giá.
+ Sau khi hồn thành nhiệm vụ của nhóm, một HS lên trình bày sản phẩm và trả lời câu hỏi phụ để kiểm tra sự nhận thức của HS xoay quanh vấn đề vừa trìnhbày.
+ Kết quả nhiệm vụ học tập của HS trong giờ học, thảo luận hay thực hành đƣợc trình bày dƣới dạng báo cáo chung. Kết quả báo cáo đƣợc lấy làm điểm KT tính điểm chung cho tất cả HS trong nhóm.
(3) Phƣơng pháp KT, ĐG hành vi hợp tác
Mục tiêu
Bằng cách tạo điểm thƣởng để động viên khuyến khích HS phấn đấu cố gắng trong học tập, mục đích của phƣơng pháp này là ĐG đƣợc tính tích cực ở hành vi, kỹ năng HTHT của từng HS, đảm bảo đƣợc tính khách quan, tính cơng bằng và giúp HS nhận biết đƣợc chính xác hành vi, thái độ học tập của mình trong quá trình học tập để từ đó điều chỉnh và có những cố gắng vƣơn lên.
Nội dung phươngpháp
Đây là phƣơng pháp lấy kết quả tích cực trong hoạt động HTHT của HS, của nhóm làm điểm thƣởng ĐG tính chuyên cần, tính tích cực và thái độ học tập. Điểm số này đƣợc cộng vào điểm trung bình của cá nhân hoặc của nhóm.
+ Xây dựng tiêu chí đánh giá căn cứ vào những biểu hiện tích cực học tập và tính thuần thục các kĩ năng HTHT của HS; căn cứ vào nguyên tắc cho điểm thƣởng. Thang điểm thƣởng nên tối đa là 1 điểm đối với HS có các biểu hiện hành visau:
- Thao tác thành lập nhóm nhanhnhẹn.
- Biểu đạt vấn đề rõ ràng, lơgic, có tính thuyếtphục.
- Biếtlắngnghevàđộngviênkhuyếnkhíchđểbạntrìnhbàyhaylàmviệc.
- Phát hiện đƣợc các mâu thuẫn và biết cách giải quyết tốt mâu thuẫn trongnhóm.
- Tíchcựchợptácvớibạnvàkếtquảhồnthànhnhiệmvụcánhânxuấtsắc.
Tuỳ vào từng mức độ thực hiện các yêu cầu trên điểm thƣởng có thể giảm đi 0,25 điểm. Cuối mỗi buổi học nên dành thời gian từ 3 - 5 phút cho việc bình xét, ĐG. Để đảm bảo tính khách quan cơng bằng trong đánh giá thì GV phải là ngƣời theo dõi, quan sát ghi chép trong suốt quá trình hoạt động hợp tác của HS.
Phƣơng án 2:
Xây dựng điểm thƣởng thi đua giữa các nhóm trong buổi học căn cứ trên các hành vi hợp tác có hiệu quả. GV có thể xây dựng các tiêu chí điểm thƣởng cho các nhóm nhằm kích thích, động viên HTHT có hiệu quả nhƣ:
+ 0,25 điểm: Cho việc thành lập nhóm nhanh dƣới 1phút.
+ 0,25 điểm: Cho nhóm hồn thành nhiệm vụ trƣớc thời hạn sớmnhất. + 0,25 - 0,5 điểm: Cho nhóm có các HS làm việc tích cực và hiệu quả làm việc tốtnhất.
Phƣơng án này tạo đƣợc sự hứng thú, kích thích các thành viên trong nhóm cùng cố gắng, nỗ lực, giúp đỡ lẫn nhau, có trách nhiệm cao hơn... để hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Từ đó, thúc đẩy việc HTHT của từng thành viên phát triển.
Sau khi từng thành viên hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, cả nhóm tập hợp kết quả, mỗi thành viên trình bày ý kiến của mình, cả nhóm thống nhất
làm sản phẩm chung của cả nhóm.
Tổ chức hợp tác: Trong tiết học, GV cho 4 nhóm lên trình bày báo cáo của cả nhóm, các nhóm khác lắng nghe, thảo luận... GV chốt kiến thức.
Đánh giá:
- Căn cứ hoạt động của nhóm trong tiết học GV đánh giá cho điểm cả nhóm thơngqua
+ Chất lƣợng bài báo cáo.
+ Tính tích cực, thái độ học tập của nhóm.
- Căn cứ vào bảng đánh giá tinh thần làm việc của từng cá nhân trong nhóm cho điểm cá nhân về sự chuyên cần, tính tích cực và thái độ hoạt động nhóm (điểm thƣởng 0,25 – 0,5 – 0,75 – 1,0 điểm) với từng cá nhân tuỳ thuộc vào mức độ tíchcực.
- Điểm của cá nhân bằng điểm chung của nhóm cộng với điểm thƣởng (điểm tối đa là 10điểm).
DH theo hƣớng phát triển NLHTHT có tính đa dạng về mục tiêu nên đòi hỏi phƣơng pháp KT, ĐG cũng phải đa dạng. Phải coi trọng cả kết quả học tập cá nhân và kết quả hoạt động của nhóm. Tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể, nội dung cụ thể mà GV có thể linh hoạt sử dụng các hình thức đánh giá để đảm bảo tính khách quan, cơng bằng và tính tồndiện.