Biện pháp 2: Xây dựng nộidung dạyhọc gắn liền với thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học chủ đề ứng dụng thống kê trong thực tiễn chương trình đại số lớp 10 ban cơ bản (Trang 42)

2.4.3 .Thực trạng việc dạyhọc hợptác chủ đề thống kê

3.2. Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực hợptác

3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng nộidung dạyhọc gắn liền với thực tiễn

Mục tiêu

Xây dựng nội dung DH với các số liệu thực tế phù hợp với thực tiễn lao động sản xuất, phù hợp với lứa tuổi HS, mà HS đều có kiến thức cơ bản từ đó tạo động cơ cho HS có thể trao đổi thảo luận với nhau.

Ngoài ra chúng tơi cịn xây dựngcác tình huống học tập gắn với các hoạt động thực tiễn nhƣ DH theo dự án nhằm kích thích sự ham học hỏi, khám phá các kiến thức về đời sống kinh tế- xã hội đồng thời nâng cao các NLHT.

Nội dung biện pháp

Thông qua các học phần trong các bài học tơi thiết kế các ví dụ bài tốn gần gũi với HS nhƣ:

+ Trong giáo án số 1, giới thiệu khái niệm về tần số, tần suất tôi cho HS thực hiện xác định tần số, tính tần suất với bài kiểm tra 45 phút Đại số chƣơng IV của các em.

+ Với giáo án số 2 chúng tôi thực hành đo chiều cao và cân nặng của chính các em.

+ Trong bài tập về nhà sau bài thực hành chúng tơi u cầu các em lập nhóm 2 ngƣời và tiến hành thu thập và xử lý số liệu về một chủ đề mà các bạn quan tâm nhƣ phƣơng tiện đi học của HS, môn thể thao hay đồ uống mà các bạn yêu thích…

+ Trong giáo án số 3 chúng tôi rèn luyện cho HS năng lực đọc hiểu bảng và biểu đồ thông qua các phần thi gắn với các thực tiễn nhƣ tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam, tình hình khí thải C02 của Việt Nam và Nhật Bản….

Đặc biệt trong nội dung giáo án số 4 DH theo dự án, chúng tơi khuyến khích HS đi thực tế để nghiên cứu các vấn đề mang tính thực tiễn, đòi hỏi các em cùng hợp tác.

Theo nghiên cứu của Lê Thị Hoài Châu về “Dạy học thống kê ở trường

phổ thông và vấn đề nâng cao năng lực hiểu biết toán của học sinh” đăng trên Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM, Số 25 năm 2011[8]; đƣa ra tiến trình “Dạy học tốn thơng qua mơ hình hóa”, chúng tơi xin phép đƣợc trích bảng tần số về trọng lƣợng của một hộp sữa chua đƣợc đóng trên các dây truyền A,B và C nhƣ sau:

Bảng tần số trọng lƣợng hộp sữa chua đƣợc đóng trên các dây chuyền

Trọng lƣợng xi (g) Dây chuyền A Dây chuyền B Dây chuyền C 43 1 1 3 44 3 1 3 45 4 2 2 46 1 0 7 47 3 1 4 47,5 4 10 7 48 5 10 10 48,5 4 9 9 49 6 10 10 49,5 19 23 8 50 13 14 7 50,5 18 21 9 51 14 23 3 51,5 15 18 2 52 12 10 4 52,5 5 3 3 53 10 2 7

54 4 1 6

55 7 2 18

N 148 161 122

Tình huống đƣợc đƣa ra nhƣ sau: - GV chia lớp thành 3 nhóm HS.

- Mỗi nhóm lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp gồm 5 lớp [43;47,5), [47,5;49,5), [49,5;51), [51;53) và [53;55].

- Giả thuyết đặt ra rằng: tiêu chuẩn trọng lƣợng đăng ký trên hộp là 50g (gam). Những hộp nặng từ 49,5g đến 50,5g đƣợc xem là đạt yêu cầu tốt về trọng lƣợng. Những hộp có trọng lƣợng sai khác khơng q 2,5g so với tiêu chuẩn (50g) đƣợc xem là chấp nhận đƣợc. Nếu sai khác so với tiêu chuẩn trên 2,5g thì khơng chấp nhận đƣợc.

- Câu hỏi cho các nhóm là:

1. Lớp ghép trọng lƣợng nào là đạt yêu cầu tốt về chất lƣợng?

2. Dây chuyền nào có chất lƣợng tốt nhất (căn cứ vào lớp ghép trọng lƣợng đạt tiêu chuẩn). Vì sao?

Nhƣ vậy với bài tốn trên ta thấy dạy học thống kê thơng qua DH mơ hình hóa bắt đầu từ :

- Xuất phát từ một vấn đề thực tiễn⟶ Xây dựng mơ hình tốn học⟶

Câu trả lời cho bài toán thực tiễn (qua hoạt động nhóm của HS)⟶Thể chế

hóa tri thức cần giảng dạy bằng cách nêu định nghĩa hay định lý, cơng

thức⟶Vận dụng vào giải các bài tốn thực tiễn khác.

Ngoài ra để gắn dạy học với thực tiễn thì hình thức DH theo dự án là hình thức học tập giúp HS hình thành các kỹ năng cần có của thể kỷ 21. Ví dụ GV có thể cho HS nghiên cứu về tình hình dân số trên Thế giới và Việt Nam và các vấn đề liên quan.

GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu về dân số khác nhau.

Nhóm 1 : Phân tích sự thay đổi cơ cấu dân số nƣớc ta giai đoạn 2000- 2012. Cơ cấu dân số vàng, thời cơ và thách thức

Nhóm 2: Phân tích về tình trạng mất cân bằng giới tính và bất bình đẳng giới ở VN hiện nay, thực trạng và giải pháp.

Nhóm 3: Báo cáo tình hình gia tăng dân số Thế Giới giai đoạn 2000- 2012, nguyên nhân và giải pháp.

Nhóm 4: Báo cáo tình hình gia tăng tỉ lệ nạo phá thai ở trẻ vị thành niên, nguyên nhân và giải pháp.

Với các nhiệm vụ đƣợc phân chia nhƣ trên, HS đi nghiên cứu các dự án.

Thông qua việc sắm vai các báo cáo viên, phóng viên, nhà nghiên cứu HS sẽ tự nhận thấy trách nhiệm, nghĩa vụ và bài học cho bản thân trong việc tuyên truyền thực hiện Kế hoạch hóa gia đình, bình đẳng giới..tăng cƣờng hiểu biết về các mối quan hệ tình bạn, tình u lành mạnh. Bên cạnh đó, dự án còn nhằm trang bị cho các em các kĩ năng cần thiết của thế kỉ 21, đồng thời khơi gợi tính sáng tạo và tình u thƣơng sâu sắc đối với gia đình, bạn bè và định hƣớng nghề nghiệp trong tƣơng lai.

Nhƣ vậy với các ví dụ nêu trên việc xây dựng nội dung DH gắn liền với thực tiễn giúp HS hiểu đƣợc ý nghĩa của tri thức thống kê và rèn luyện đƣợc tƣ duy thống kê. HS nhận thấy nhu cầu hợp tác, ý nghĩa của sự hợp tác từ đó phát triểnNLHT. Đồng thời thông qua các hoạt động học tập HS đƣợc trang bị và nâng cao các kiến thức và kỹ năng xã hội.

Hình thức thực hiện

Chúng tơi phân chia HS làm bài theo cặp, theo các nhóm nhỏ trong các phần bài tập và trong các cuộc thi giữa các đội.

Điều kiện thực hiện

Thực hiện trong các học lý thuyểt, trong tiết thực hành trên lớp và thực hành ngoài trời.

3.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng các phương tiện dạy học hỗ trợ, xây dựng môi trường hợp tác

Mục tiêu

Áp dụng CNTT vào dạy học nội dung thống kê giúp hỗ trợ các bài giảng về vẽ biểu đồ .

Thiết lập hệ thống, khai thác, trao đổi thông tin qua mạng internet. Giúp HS trao đổi, khai thác các tài liệu, SGK, hƣớng dẫn học tập, diễn đàn.... nhằm rèn luyện, phát triển cho HS kĩ năng HTHT qua mạng internet.

Nội dung biện pháp

1. Sử dụng các phương tiện dạy học hỗ trợ

GV giới thiệu và hƣớng dẫn HS sử dụng các phần mền Excel, Powerpoint

ngay trong các bài giảng. Ví dụ nhƣ bài giảng về biểu đồ, GV cho HS thấy ứng dụng của Word, Excel trong việc vẽ các dạng biểu đồ tần số, tần suất, tần suất hình cột, biểu đồ hình quạt và đƣờng gấp khúc tần suất. HS biết sử dụng Powerpoint để trình chiếu sản phẩm trƣớc lớp.

Hình 3.1. Học sinh tự vẽ biểu đồ quạt ghép lớp bằng Excel và đưa ra nhận xét

Hình 3.2. Học sinh tự vẽ biểu đồ cột bằng Excel và thuyết trình

Hình 3.3. Học sinh đưa ra số liệu chiều cao cả lớp sau khi nhập vào bằng Excel và tính tốn chiều cao trung bình trên Excel

Ngồi ra GV cho HS học tập theo dự án để giúp các em phát triển các kỹ năng nhƣ: lập kế hoạch; thảo luận; ra quyết định, làm việc nhóm; thu thập và xử lý thông tin; ứng dụng CNTT trong xử lý số liệu và vẽ biểu đồ và tính tốn các số đặc trƣng qua phần mềm Excel, Powerpoint. Qua dự án đó, HS cũng rèn luyện các năng lực: Lập kế hoạch, thu thập xử lý thông tin, ứng dụng CNTT trong xử lí số liệu, viết báo cáo; giải quyết vấn đề; phản hồi và lắng nghe tích cực; đánh giá lẫn nhau.

GV Hƣớng dẫn HS khai thác và trao đổi các thông tin qua các trang Web giáo dục nhƣ thƣ viện điện tử, email, blog, forum, facebook...

GV cùng HS thiết lập facebook, fanpage tạo nhóm cùng học tập tƣơng tác. GV và HS có thể đăng bài học, bài tập và các tài liệu học tập để cùng trao đổi. Từ đó hình thành cho HS nâng cao kỹ năng khai thác các trang web phục vụ cho học tập. GV giới thiệu, hƣớng dẫn HS nghiên cứu sử dụng các phần mềm, các phƣơng tiện CNTT hỗ trợ cho học tập.

-Hƣớng dẫn HS khai thác và trao đổi các thông tin qua các trang Web giáo dục nhƣ thƣ viện điện tử, email, blog, forum, facebook....Hƣớng dẫn sử dụng các tạo bẳng và các dạng biểu đồ phục vụ cho nội dung học thống kê.

- HS có thể tự học online tại hệ thống học tập trên các trang web nhƣ violet, youtobe…, khi có câu hỏi khó có thể trao đổi với GV và bàn luận, chia sẻ với các HS khác từ mọi miền đất nƣớc và cả HS sống ở nƣớc ngoài. Bằng cách này, HS và GV có thể tƣơng tác ở mọi nơi mọi lúc 24h/7 chứ khơng bó hẹp nhƣ thời gian học trên lớp học truyền thống. Kiến thức đƣợc trao đổi trên group, facebook đều có thơng báo về điện thoại, cập nhật thƣờng xuyên. Ngoài ra khi trao đổi với nhau qua facebook thƣờng có khơng khí rất thoải mái, thân thiện, dễ gần nên HS cảm thấy hào hứng và dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn.

Tổ chức HS - HS trao đổi thông tin, HTHT qua mạng internet,qua việcsửdụngcácphầnmềmtrongviệcthiếtkếnộidungbàitậpcủanhómmình.

Sử dụng email làm phƣơng tiện lƣu giữ tài liệu, trao đổi thông tin giữa GV và HS, giữa HS với HS.

Hình thức thực hiện

- GV xây dựng ý tƣởng sử dụng facebook của lớp phục vụ cho công tác DH trong đó có các trang nhƣ tài liệu, hƣớng dẫn học tập,....GV có thể đƣa các tài liệu phục vụ cho giảng dạy, có thể hƣớng dẫn HS học tập trực tuyến.

- Trƣớc khi bắt đầu mơn học GV đăng tải tồn bộ thơng tin liên quan đến bài học, HS có thể đăng bài, đóng góp tài liệu về bài học.

- Sau giờ học HS có thể đƣa bài tập của nhóm lên cho các bạn cùng tham khảo và trao đổi học tập.

Song do điều kiện học tập tại các Trung tâm GDTX còn hạn chế về phƣơng tiện học tập cũng nhƣ thiếu sự ham mê học tập của HS nên phƣơng pháp này chúng tôi đƣa ra cho các em HS trên tinh thần tham khảo. Chúng tôi tập trung chủ yếu vào các phƣơng pháp còn lại.

3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực học tập hợp tác của học sinh theo hướng phát triển năng lực học tập hợp tác

(1) Phƣơng pháp KT, ĐG cá biệt hố trongnhóm

Mục tiêu

Nhằm KT, ĐG đƣợc năng lực của từng HS trong nhóm, đảm bảo cơng bằng, khách quan và tính cá biệt hố trong dạy học. Đồng thời xây dựng mối quan hệ phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm.

Nội dung phương pháp

GV đánh giá HS qua các công cụ sau:

- Qua phiếu đánh giá hoạt động của các thành viên trong nhóm và biên bản làm việc nhóm do nhóm đánh giá.

- Qua quan sát của GV và phiếu ghi chép đánh giá do GV nhận xét. ( 2) Phƣơng pháp KT, ĐG kết quả chung của nhóm

Mục tiêu

Phƣơng pháp này nhằm kích thích, tăng cƣờng sự nỗ lực của mỗi cá nhân nhƣng nhấn mạnh sự tƣơng hỗ, liên kết chặt chẽ với nhau giữa cácthành viên trong nhóm hợp tác để nhóm cùng nhau tiến bộ và đạt đƣợc kết quả học tập cao nhất.

Nội dung phươngpháp

Đây là phƣơng pháp lấy kết quả học tập của nhóm làm đơn vị ĐG. Điểm của nhóm sẽ lấy làm điểm học tập chung của tất cả các thành viên, với

phƣơng pháp này cá nhân hƣởng lợi từ thành quả chung của nhóm. Nó kích thích các thành viên trong nhóm biết phân chia nhiệm vụ, giao tiếp, hỗ trợ lẫn nhau, hợp tác với nhau để sao cho nhóm có thành tích cao nhất.

Phƣơng án : Kết quả điểm cho cả nhóm đƣợc tính bằng kết quả báo cáo hoạt động chung của nhóm.

+ Phƣơng pháp này vận dụng trong KT-ĐG thƣờng xuyên, thƣờng sau một chủ đề, hay giờ thực hành. Trong q trình học tập và làm việc nhóm, GV phải cơng bố cách KT và tiêu chí ĐG chođiểm.

+ Căn cứ vào mục tiêu DH, nội dung, chƣơng trình, kế hoạch DH mơn học mà GV lựa chọn nội dung và thiết kế chủ đề thảo luận vàcác tiêu chí đánh giá.

+ Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, một HS lên trình bày sản phẩm và trả lời câu hỏi phụ để kiểm tra sự nhận thức của HS xoay quanh vấn đề vừa trìnhbày.

+ Kết quả nhiệm vụ học tập của HS trong giờ học, thảo luận hay thực hành đƣợc trình bày dƣới dạng báo cáo chung. Kết quả báo cáo đƣợc lấy làm điểm KT tính điểm chung cho tất cả HS trong nhóm.

(3) Phƣơng pháp KT, ĐG hành vi hợp tác

Mục tiêu

Bằng cách tạo điểm thƣởng để động viên khuyến khích HS phấn đấu cố gắng trong học tập, mục đích của phƣơng pháp này là ĐG đƣợc tính tích cực ở hành vi, kỹ năng HTHT của từng HS, đảm bảo đƣợc tính khách quan, tính cơng bằng và giúp HS nhận biết đƣợc chính xác hành vi, thái độ học tập của mình trong quá trình học tập để từ đó điều chỉnh và có những cố gắng vƣơn lên.

Nội dung phươngpháp

Đây là phƣơng pháp lấy kết quả tích cực trong hoạt động HTHT của HS, của nhóm làm điểm thƣởng ĐG tính chun cần, tính tích cực và thái độ học tập. Điểm số này đƣợc cộng vào điểm trung bình của cá nhân hoặc của nhóm.

+ Xây dựng tiêu chí đánh giá căn cứ vào những biểu hiện tích cực học tập và tính thuần thục các kĩ năng HTHT của HS; căn cứ vào nguyên tắc cho điểm thƣởng. Thang điểm thƣởng nên tối đa là 1 điểm đối với HS có các biểu hiện hành visau:

- Thao tác thành lập nhóm nhanhnhẹn.

- Biểu đạt vấn đề rõ ràng, lơgic, có tính thuyếtphục.

- Biếtlắngnghevàđộngviênkhuyếnkhíchđểbạntrìnhbàyhaylàmviệc.

- Phát hiện đƣợc các mâu thuẫn và biết cách giải quyết tốt mâu thuẫn trongnhóm.

- Tíchcựchợptácvớibạnvàkếtquảhồnthànhnhiệmvụcánhânxuấtsắc.

Tuỳ vào từng mức độ thực hiện các yêu cầu trên điểm thƣởng có thể giảm đi 0,25 điểm. Cuối mỗi buổi học nên dành thời gian từ 3 - 5 phút cho việc bình xét, ĐG. Để đảm bảo tính khách quan cơng bằng trong đánh giá thì GV phải là ngƣời theo dõi, quan sát ghi chép trong suốt quá trình hoạt động hợp tác của HS.

Phƣơng án 2:

Xây dựng điểm thƣởng thi đua giữa các nhóm trong buổi học căn cứ trên các hành vi hợp tác có hiệu quả. GV có thể xây dựng các tiêu chí điểm thƣởng cho các nhóm nhằm kích thích, động viên HTHT có hiệu quả nhƣ:

+ 0,25 điểm: Cho việc thành lập nhóm nhanh dƣới 1phút.

+ 0,25 điểm: Cho nhóm hồn thành nhiệm vụ trƣớc thời hạn sớmnhất. + 0,25 - 0,5 điểm: Cho nhóm có các HS làm việc tích cực và hiệu quả làm việc tốtnhất.

Phƣơng án này tạo đƣợc sự hứng thú, kích thích các thành viên trong nhóm cùng cố gắng, nỗ lực, giúp đỡ lẫn nhau, có trách nhiệm cao hơn... để hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Từ đó, thúc đẩy việc HTHT của từng thành viên phát triển.

Sau khi từng thành viên hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, cả nhóm tập hợp kết quả, mỗi thành viên trình bày ý kiến của mình, cả nhóm thống nhất

làm sản phẩm chung của cả nhóm.

Tổ chức hợp tác: Trong tiết học, GV cho 4 nhóm lên trình bày báo cáo của cả nhóm, các nhóm khác lắng nghe, thảo luận... GV chốt kiến thức.

Đánh giá:

- Căn cứ hoạt động của nhóm trong tiết học GV đánh giá cho điểm cả nhóm thơngqua

+ Chất lƣợng bài báo cáo.

+ Tính tích cực, thái độ học tập của nhóm.

- Căn cứ vào bảng đánh giá tinh thần làm việc của từng cá nhân trong nhóm cho điểm cá nhân về sự chuyên cần, tính tích cực và thái độ hoạt động nhóm (điểm thƣởng 0,25 – 0,5 – 0,75 – 1,0 điểm) với từng cá nhân tuỳ thuộc vào mức độ tíchcực.

- Điểm của cá nhân bằng điểm chung của nhóm cộng với điểm thƣởng (điểm tối đa là 10điểm).

DH theo hƣớng phát triển NLHTHT có tính đa dạng về mục tiêu nên đòi hỏi phƣơng pháp KT, ĐG cũng phải đa dạng. Phải coi trọng cả kết quả học tập cá nhân và kết quả hoạt động của nhóm. Tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể, nội dung cụ thể mà GV có thể linh hoạt sử dụng các hình thức đánh giá để đảm bảo tính khách quan, cơng bằng và tính tồndiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực hợp tác trong dạy học chủ đề ứng dụng thống kê trong thực tiễn chương trình đại số lớp 10 ban cơ bản (Trang 42)