- Trong năm huyện đã hỗ trợ số tiền 713.092.000 đồng để nạo vét kênh
g. Hoạt động của tổ chức Hội Đông Y và Hội Chữ Thập Đỏ:
2.3.2. Tình hình sản xuất
Trong các năm gần đây diện tích canh tác lúa tỉnh An Giang gia tăng, chủ yếu là gia tăng diện tích Thu Đơng. Năm 2010, diện tích xuống giống lúa của tỉnh đạt khoảng 587 ngàn ha, tăng khoảng 30 ngàn ha so với năm 2009, và diện tích tăng chủ yếu là ở vụ Thu Đơng, trong khi diện tích canh tác của vụ Đơng Xn và Hè Thu gần như không đổi.
Năng suất và sản lượng lúa của An Giang có xu hướng tăng trong 10 năm qua. Theo kết quả phân tích, sản lượng lúa của tồn tỉnh An Giang tăng qua các năm là nhờ vào năng suất được cải thiện cùng với thâm canh ngày càng tăng và sản xuất lúa 3 vụ (Thu Đông). Theo các báo cáo, năng suất lúa Thu Đông năm 2010 đạt mức 5,2- 5,5 tấn/ha (năm 2010), như vậy với diện tích tăng khoảng 30 ngàn ha (2010) thì sản lượng lúa của vụ Thu Đơng tăng thêm khoảng 160 ngàn tấn. So với vụ Thu Đông và Hè Thu, năng suất và sản lượng lúa vụ Đông Xuân thường cao hơn. Vụ Đông Xuân vừa qua, nhờ thời tiết khá thuận lợi, cộng với việc ứng dụng chương trình 1 phải 5
giảm rộng rãi, nên năng suất lúa đạt khá cao: 7,29 tấn/ha, tăng hơn 0.13 tấn/ha so với năm 2009. Vụ Hè Thu nhờ các biện pháp canh tác khoa học, năng suất đạt khá: 5.4 tấn/ha, cũng tăng khoảng 0.14 tấn/ha so với năm 2009. Với diện tích gieo trồng 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu đạt hơn 460 ngàn ha, năng suất tăng thêm 0.135 tấn/ha rất có ý nghĩa làm tăng sản lượng lúa lên hơn 60 ngàn tấn. Như vậy, sản lượng tăng cả 3 vụ Đông Xuân, Hè Thu và Thu Đông của năm 2010 so với năm 2009 là trên 220 ngàn tấn. Cụ thể là sản lượng lúa năm 2009 của An Giang đạt 3.420.000 tấn và nằm 2010 đạt khoảng 3.640.000 tấn.
Hình 2.2. Diện tích trồng lúa của các huyện/thị thuộc tỉnh An Giang
Nguồn: Cục thống kê An Giang, 2009
Từ hình trên cho chúng ta một nhận xét là tổng diện tích trồng lúa ở An Giang khá lớn với 557.290 ha (năm 2009). Có diện tích trồng lúa lớn nhất là huyện Thoại Sơn ( 98,123 ha) chiếm 17,61% tổng diện tích trồng lúa cả tỉnh. Đứng vị trí thứ hai là huyện Tri Tơn có diện tích canh tác lúa là 83.528 ha chiếm 14,99% . Trong khi đó, Long Xun có diện tích canh tác nhỏ nhất chỉ với 10.961 ha chiếm 1,97% tổng diện tích canh tác cả tỉnh.
Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh An Giang, 2006-2011
Thực tế cho thấy, một diện tích đất nơng nghiệp màu mỡ ở khu vực đang bị mất đi vì q trình phát triển cơng nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên, nhiều khu cơng nghiệp của vùng diện tích sử dụng mới chỉ đạt 5-10% tổng diện tích qui hoạch. Điều đó chứng tỏ, chất lượng qui hoạch sử dụng đất lúa chưa được tính tốn kỹ lưỡng, cịn nhiều bất cập, chưa được rà soát, điều chỉnh phù hợp với thực tế.
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của tỉnh An Giang năm 2010-2011
Vụ Diện tích lúa (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn)
2010 2011 +/- 2010 2011 +/- 2010 2011 +/-
Đông Xuân 29,500.00 29,231.68 - 268,32 7.50 7.50 0,00 221,250.00 219,237.60 - 2012,40 Hè Thu 29,480.00 29,211.68 - 268,32 5.50 5.50 0,00 162,140.00 160,664.20 - 1475,80 Vụ 3 4,727.00 8,047.00 3320,00 5.00 5.00 0,00 23,635.00 40,235.00 16600,00
Tổng 63707,00 66490,36 2783,36 18,00 18,00 0,00 407025,00 420136,80 13111,80
Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh An Giang, 2010-2011
Trong những năm 2010 – 2011 diện tích trồng lúa của tỉnh nhìn chung tăng đáng kể tăng 2783,36 ha so với năm 2010 nhưng chỉ tính riêng ở vụ Đơng Xn và Hè Thu thì diện tích trong năm 2011 giảm 268,32 ha so với năm trước đó, chỉ tăng mạnh trong sản xuất vụ 3 cho thấy người dân cần thêm thu nhập trong vụ 3 và mạnh dạng tăng thêm diện tích gieo trồng. Từ đó sản lượng lúa cũng biến thiên theo chiều thuận so với diện tích gieo trồng.