- Trong năm huyện đã hỗ trợ số tiền 713.092.000 đồng để nạo vét kênh
c. Về kỹ thuật canh tác
- Các hộ có áp dụng các kỹ thuật canh tác tiên tiến vào trong sản xuất lúa, tuy nhiên việc áp dụng chưa đồng bộ ngun nhân là do thói quen của người dân cịn quen với kỹ thuật canh tác cũ hay dựa theo kinh nghiệm của bản thân là chính nên chưa mạnh dạn áp dụng các kỹ thuật canh tác mới , mặt khác do trình độ của người dân trồng lúa vẫn cịn hạn chế.
- Hầu hết hộ nơng dân chỉ bán lúa cho thương lái, nên nếu thiếu thơn tin thị trường thì nơng dân dễ bị ép giá lúa,ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ.
- Việc tiêu thụ của nơng dân cịn phụ thuộc nhiều vào thương lái.
- Tình hình dịch bệnh, sâu rầy phát triển khá mạnh và thường xuyên (rầy nâu, vàng lùn và lùn xoắn lá, ốc bươu vàng, bệnh đạo ôn....) đã gây ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân.
- Việc sử dụng phân bón vẫn cịn mang tính tự phát khơng theo tiêu chuẩn quy định, việc xuống giống quá dày làm cho cây lúa đổ sập lúc thu hoạch.
- Chưa thực hiện sự phối hợp đồng bộ giữa các nông hộ trong việc xuống giống đồng loạt nên đã gây khó khăn cho việc tưới tiêu.
- Giá cả các nguồn lực đầu vào vẫn tiếp tục tăng vọt như phân bón, thuốc BVTV, xăng, dầu làm tăng giá thành các mặt hàng cũng như tăng chi phí bơm, cắt gặt, vận chuyển.
5.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT SẢN XUẤTLÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH - TỈNH AN GIANG LÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH - TỈNH AN GIANG
Để nâng cao hiệu quả kỹ thuật của hoạt động trồng lúa, ta cần có một số giải pháp sau:
a. Về giống
- Các nơng hộ cần thay đổi thói quen là giảm lượng giống xuống vì gieo nhiều giống làm mật độ sạ sẽ dày làm cho thân lúa chậm phát triển, tốn chi phí giống, chi phí nơng dược và tạo điều kiện cho sâu bệnh dễ dàng phát triển.
- Ngoài ra, cần chú ý đến việc xử lý giống trước khi gieo sạ bằng hóa chất vì nó có tác dụng làm nảy mầm mạnh và ngăn chặn côn trùng phá hoại.
- Nên chọn các loại giống cao sản có đặc tính kháng sâu bệnh gây hại, chống đỗ ngã, và cho năng suất cao.