- Trong năm huyện đã hỗ trợ số tiền 713.092.000 đồng để nạo vét kênh
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG DÂN Ở HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG
4.2. MƠ HÌNH HÀM HỒI QUY TUYẾN TÍNH CỦA VỤ ĐƠNG XN
Nhằm phân tích và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào mà nông hộ ở các xã được điều tra ở huyện Châu Thành sử dụng cho sản xuất đến năng suất đạt được, mơ hình hàm hồi quy tuyến tính được sử dụng. Nó có dạng cụ thể như sau:
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + ... + βiXi +βnXn
Trong mơ hình hồi qui trên, các giá trị βi đại diện cho mức ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với lợi nhuận. Chúng còn đo lường sự thay đổi của lợi nhuận
theo sự thay đổi của số lượng của các yếu tố đầu vào vì chúng cho biết khi các yếu tố đầu vào tăng lên 1 điểm thì làm năng suất thay đổi α k điểm. Mức thay đổi đồng biến hay nghịch biến tuỳ thuộc vào dấu của giá trị βi.
Gọi Y là năng suất của hoạt động sản xuất lúa của vụ Đông Xuân ở Huyện Châu Thành – Tỉnh An Giang, Y sẽ phụ thuộc vào các biến sau:
Các yếu tố đầu vào có thể ảnh hưởng đến năng suất sản xuất lúa là:
- X1: Lượng giống gieo sạ cho 1 ha, đơn vị tính là kg/ha. Yếu tố này phản ánh ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất lúa.
- X2 : Lượng đạm (N) sử dụng cho 1 ha, đơn vị tính là kg/ha. Yếu tố này phản ánh mức độ ảnh hưởng của lượng phân đạm được bón đến năng suất lúa.
- X3 : Lượng lân (P) sử dụng cho 1 ha, đơn vị tính là kg/ha. Yếu tố này phản ánh mức độ ảnh hưởng của lượng phân lân được bón đến năng suất lúa.
- X4 : Lượng kali (K) sử dụng cho 1 ha, đơn vị tính là kg/ha. Yếu tố này phản ánh mức độ ảnh hưởng của lượng phân kali được bón đến năng suất lúa.
- X5: Là kinh nghiệm của người trồng lúa, đơn vị tính là số năm kinh nghiệm - X6: Chi phí nơng dược sử dụng, được tính bằng tổng chi phí cho các loại thuốc cỏ, thuốc sâu, thuốc bệnh và thuốc dưỡng. Do vậy, đơn vị tính là đồng/ha. Biến số này được sử dụng để thay thế cho các biến số về nồng độ nguyên chất của các loại thuốc mà việc tính tốn chúng hầu như không thể thực hiện được do nông dân sử dụng quá nhiều loại thuốc khác nhau và đơn vị tính nồng độ nguyên chất của chúng cũng khơng đồng nhất. Chi phí bằng tiền cho thuốc nơng dược có thể là biến thay thế tốt do chúng mang tính tương đồng giữa các hộ.
- X7: Trình độ học vấn của người làm nơng nghiệp, đơn vị tính là số năm đi học.
- X9: Là ngày công lao động trong các khâu từ làm đất cho đến khi thu hoạch, được tính bằng tổng số tiền th cho 1 ha, đơn vị tính là đồng/ha.
Ta có, phương trình biểu hiện mối quan hệ giữa biến lợi nhuận và các yếu tố ảnh hưởng của từng vụ là:
Y= b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3 + b4X4 + b5X5 + b6X6 + b7X7 + b8X8 + b9X9 4.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG
Áp dụng phương pháp mơ hình hồi quy tuyến tính sẽ giúp xác định các tham số của mơ hình. Kết quả ước lượng sẽ cho thấy sự ảnh hưởng của các biến được nghiên cứu đến lợi nhuận của vụ Đông Xuân và Hè Thu từ việc trồng lúa của các nông hộ huyện Châu Thành- An Giang.
Thống kê mô tả của các biến số trong mơ hình hàm hồi quy tuyến tính trên được trình bày trong bảng sau.
Bảng 4.5. Kết quả hồi qui các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa
Chỉ tiêu B Sai số
chuẩn T Sig VIF
Hằng số 2,598 3,746 0,523 0,000
Lượng giống (X1) -1,612** 1,398 -1,298 0,019 2,469 Lượng đạm (N) (X2) -0,977*** 2,178 -0,448 0,059 1,899 Lượng lân (P) (X3) 5,018* 3,016 0,675 0,007 1,917 Lượng kali (K) (X4) 1,826*** 2,348 0,548 0,090 3,495 Số năm kinh nghiệm (X5) 4,523* 4,409 0,718 0,004 1,551 Chi phí nơng dược (X6) -1,750* 3,463 -1,889 0,003 2,386 Trình độ học vấn (X7) 8,957ns 2,257 0,320 0,753 1,483 Diện tích đất canh tác (X8) 6,040* 4,493 0,337 0,006 4,502 Ngày công lao động (X9) 0,481** 0,391 1,228 0,034 1,817
Hệ số xác định R2
62,5%
F 3,698
Sig F 0,007
N= 60 Durbin Waston: 1,879
Chú thích
• *: mức ý nghĩa 1%
• **: mức ý nghĩa 5%
• ***: mức ý nghĩa 10%
• ns: khơng có ý nghĩa
Qua quá trình xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS for window cho kết quả rằng Significane F = 0,007 rất nhỏ so với mức ý nghĩa 10%. Điều này cho ta thấy rằng phương trình hồi quy đưa ra là có ý nghĩa.
Mặt khác, hệ số xác định R2 = 62,5% có nghĩa là sự thay đổi năng suất của người nông dân trồng lúa ở địa bàn phụ thuộc vào sự biến thiên của các biến trong mơ hình (1) là 62,5 %, cịn 37,5% chưa được giải thích bởi các biến trong mơ hình. Và được giải thích bởi những yếu tố khác chưa được đưa vào mơ hình.
Giá trị F-Test = 3,698 (sig =0,007), tương ứng với mức ý nghĩa quan sát là 0,007 cho thấy rằng có thể hồn tồn bác bỏ giả thiết H0 (khơng có biến độc lập nào ảnh hưởng đến năng suất). Từ đây ta có thể kết luận phương trình hồi quy này phù hợp với tổng thể nghiên cứu.
Từ bảng số liệu trên, ta xây dựng phương trình hồi quy về năng suất của người dân ở địa bàn nghiên cứu như sau:
Y = 2,598 - 1,612 X1** - 0,977 X2*** + 5,018 X3* + 1,826 X4*** + 4,523 X5* - 1,750 X6* + 8,957 X7ns + 6,040 X8* + 0,481 X9** (1)
Qua phương trình (1) trên ta có thể thấy rằng những biến như lượng giống, lượng đạm, lượng lân, lượng kali, số năm kinh nghiệm, chi phí nơng dược, diện tích đất canh tác và ngày cơng lao động là có ảnh hưởng đến năng suất của các nông hộ trồng lúa. Và mức độ ảnh hưởng của mỗi yếu tố tới năng suất là không giống nhau. Cụ thể như sau: