Chi phí thuê lao động

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa ở Huyện Châu Thành - Tỉnh An Giang (Trang 55 - 56)

- Trong năm huyện đã hỗ trợ số tiền 713.092.000 đồng để nạo vét kênh

3.2.1.2Chi phí thuê lao động

Ở HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC HỘ TRONG MẪU

3.2.1.2Chi phí thuê lao động

Lao động là một yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất nơng nghiệp. Lao động bao gồm lao động gia đình và lao động thuê. Đơn vị tính của lao động là ngày cơng. Một ngày cơng được hiểu như là một ngày làm việc của một người bình thường. Ở đây, chúng ta chỉ phân tích chi phí lao động thuê. Trong hoạt động sản xuất lúa thì lao động thuê ở hầu hết các khâu từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc quá trình canh tác: làm đất, gieo trồng, làm cỏ, bón phân, phun xịt thuốc nông dược, cắt lúa, suốt lúa, bốc vác, vận chuyển, phơi sấy. Tất nhiên, không phải hộ nông dân nào cũng thuê ở tất cả các khâu mà họ có thể sử dụng cơng lao động nhà

nhằm giảm bớt chi phí canh tác. Tùy thuộc thuê lao động ở khâu nào mà hộ sẽ có cách trả tiền cho lao động thuê khác nhau. Khi thuê lao động làm đất, cắt lúa thì sẽ được trả theo cách giao khốn theo diện tích lúa (thường được tính theo cơng). Làm đất bao gồm các công việc như đốt ruộng, cày đất, xới đất, bơm nước vào ruộng và trục đất… Tuy nhiên, chi phí làm đất thường chỉ là tiền trả cho lao động trong việc cày, xới và trục đất. Những khâu còn lại cịn lại hộ thường sử dụng lao động gia đình. Đối với các công việc trong khâu thu hoạch như cắt lúa, suốt, bốc vác, …, nông hộ thường sử dụng lao động thuê do khối lượng công việc lớn, đòi hỏi nhiều sức người và tập trung trong khoảng thời gian ngắn mà lượng lao động gia đình khơng đáp ứng đủ. Ở ĐBSCL tuy đã đưa máy cắt lúa hay máy gặt đập liên hợp vào trong sản xuất nhưng trên thực tế thì do nơng dân sản xuất nhỏ lẻ và gieo sạ không đồng bộ nên việc thuê máy vào trong khâu thu hoạch gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì thế nên việc sử dụng lao động thủ cơng vẫn cịn khá phổ biến nhất là trong khâu cắt lúa với giá rất cao nên kéo theo chi phí thu hoạch cũng tăng cao. Đặc biệt những mảnh ruộng có lúa bị đổ ngã thì chi phí th gặt cao gấp nhiều lần so với những mảnh ruộng khác.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa ở Huyện Châu Thành - Tỉnh An Giang (Trang 55 - 56)