Chi phí thuốc nơng dược

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa ở Huyện Châu Thành - Tỉnh An Giang (Trang 56 - 57)

- Trong năm huyện đã hỗ trợ số tiền 713.092.000 đồng để nạo vét kênh

3.2.1.3Chi phí thuốc nơng dược

Ở HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH AN GIANG 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC HỘ TRONG MẪU

3.2.1.3Chi phí thuốc nơng dược

Theo thơng tin khảo sát thì trong q trình sản xuất lúa, các nơng hộ sử dụng chủ yếu bốn loại nông dược cơ bản: Thuốc trừ cỏ, Thuốc trừ sâu, Thuốc trừ và trị bệnh hại lúa, Thuốc dưỡng cho cây lúa.

- Thuốc cỏ: là các loại thuốc chuyên trị các loại cỏ dại sống trong lúa, các nông hộ sử dụng phổ biến các loại thuốc: Cantanil, Sofit, Faset, Turbo, ….

- Thuốc trừ sâu: là các loại thuốc chuyên trị các loại côn trùng hại lúa như: Rầy nâu, Sâu cuốn lá, Sâu đục thân lúa, Bọ xít, … . Các loại thuốc mà nông hộ sử dụng: Alika 247SC, Southsher 10EC, Actara 25WG, Chess 50WG, … .

- Thuốc trừ bệnh: là những loại thuốc phòng trừ các loại bệnh thường xuyên xảy ra trên lúa như: Bệnh đạo ôn, Lem lép hạt, … . Các loại thuốc được sử dụng như: Filia 525SE, Fuan 40EC, Royal 350SC, Tilt super 300EC, Validan 3DD, …

- Thuốc dưỡng: là những loại thuốc giúp lúa tăng cường quá trình tăng trưởng và phát triển, kích thích ra hoa tốt và dưỡng hạt to, chắc, sáng đẹp, …, góp phần làm tăng năng suất lúa khi thu hoạch. Các loại thuốc được sử dụng như: Sieutohat, Tilt super, Boom- Flower, Trong bài nghiên cứu này, thuốc nơng dược khơng được tính theo nồng độ nguyên chất mà tính dựa trên khối lượng sử dụng thực tế mà các nông hộ được phỏng vấn. Lượng thuốc nơng dược sử dụng nhiều hay ít phụ thuộc vào tình hình sâu bệnh của từng vụ mùa trong năm đó. Nếu năm nào có nhiều sâu bệnh thì lượng thuốc sâu và thuốc bệnh chắc chắn sẽ nhiều. Về liều lượng thuốc sử dụng, nông dân dựa vào hướng dẫn trên nhãn của chai thuốc, hướng dẫn của người bán và kinh nghiệm của chính mình là chủ yếu.

Theo bảng 3.4, trên một ha đất trồng lúa, nông dân phải chi ra gần 3.162.844,5 triệu đồng cho việc sử dụng thuốc nơng dược. Chi phí này chênh lệch khơng nhiều giữa 2 vụ, cho thấy tình hình sâu bệnh càng lúc càng phức tạp, những loại dịch bệnh trước đây chỉ xuất hiện trong 2 vụ Hè Thu và Thu Đông (do thời tiết thường khơng thuận lợi) thì bây giờ lại xuất hiện ngay cả vụ Đơng Xuân.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa ở Huyện Châu Thành - Tỉnh An Giang (Trang 56 - 57)