Chính phủ các quốc gia châ uÁ dần điều chỉnh các chính sách thƣơng mại theo hƣớng mở cửa hoàn toàn thị trƣờng bán lẻ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng thị trường bán lẻ châu á và những kiến nghị đối với việt nam (Trang 34 - 35)

II. TIỀM NĂNG VÀ NHỮNG KHUYNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƢƠNG LA

1.3 Chính phủ các quốc gia châ uÁ dần điều chỉnh các chính sách thƣơng mại theo hƣớng mở cửa hoàn toàn thị trƣờng bán lẻ

mại theo hƣớng mở cửa hoàn toàn thị trƣờng bán lẻ

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra từ Thái Lan năm 1997 và ảnh hưởng hầu hết đến các quốc gia châu Á khác đã khiến Chính phủ các quốc gia này từng nghĩ đến việc đóng cửa các thị trường của mình nhằm hạn chế sự tiếp xúc với tồn cầu hóa. Tuy nhiên, quan niệm này đã nhanh chóng được loại bỏ khi họ dần nhận thức được rằng khủng hoảng gây tác động xấu đến nền kinh tế do cơ cấu nền kinh tế của đất nước chưa hợp lý và hiệu quả. Đồng thời, những lợi ích to lớn mà tồn cầu hóa đem lại là không thể phủ nhận. Vì vậy, sau khi khủng hoảng tài chính, các quốc gia châu Á lại theo đuổi các chính sách hội nhập sâu rộng và mở cửa hầu hết các thị trường của mình, đặc biệt là thị trường bán lẻ.

Trong khu vực châu Á, khu vực Đông Á là khu vực phát triển và năng động nhất, bao gồm 10 quốc gia ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Đài Loan. Cụ thể ở một số thị trường như sau: Indonesia nâng mức vốn đầu tư nước ngoài vào khu vực bán lẻ từ 49% lên 100%. Ở Hàn Quốc, tỷ lệ vốn tối thiểu các nhà bán lẻ nước ngồi có thể đầu tư từ 15-20% hiện đã tăng lên 100%. Bên cạnh đó, nước này cịn sửa đổi Bộ Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi xóa bỏ mọi hạn chế về việc sở hữu nước ngoài trong lĩnh vực đất đai, bất động sản. Malaysia hiện đã mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ của mình (World Bank 2000, tr.146-

149). Trung Quốc sau 3 năm gia nhập WTO, từ thời điểm tháng 12 năm 2004 đã

thực hiện đầy đủ cam kết mở cửa thị trường bán lẻ, cho phép các cơng ty bán lẻ nước ngồi được vào thị trường nội địa. Bên cạnh đó, nước này cũng đang dần nới lỏng những quy định yêu cầu những nhà bán lẻ nước ngoài khi vào nước này mở các cửa hàng bán lẻ phải xin phép từ chính phủ Trung Ương (Business in Asia 2005).

Ở khu vực Nam Á, Ấn Độ trở thành thị trường hấp dẫn nhất. Thị trường Ấn Độ được xếp hạng nhất trong các thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới năm 2009 (A.T Kearney 2009, tr.5). Nước này đã cho phép nhà đầu tư được mở các cơ sở bán sỉ “cash and carry” 100% vốn trực tiếp.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng thị trường bán lẻ châu á và những kiến nghị đối với việt nam (Trang 34 - 35)