- Tổ chức nghiên cứu, khảo sát thị trường, xây dựng chính sách, dịch vụ bán
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN NĂM 2007-
1,452,818,000 000 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
460,071,000
125,142,000
Aûnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đối quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
1,912,889,000
460,071,000 000
Trước tiên ta xem xét dịng tiền tạo ra từ các hoạt động:
- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong năm 2008 tăng lên rất nhiều so với năm 2007, do ảnh hưởng của một số nhân tố sau:
Tiền thu từ bán hàng , cung cấp dịch vụ và doanh thu khác trong năm 2008 tăng, năm 2008 là 31,125,258,172, năm 2007 chỉ đạt 24,709,524,000
Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hĩa và dịch vụ trong năm 2008 cũng tăng nhiều so với năm 2007, do trong năm 2008 cơng tác mua hàng của cơng ty tăng nhiều hơn, Cơng ty muốn dự trữ hàng phục vụ cho cơng tác bán ra hiệu quả hơn
Tiền thu khác từ họat động kinh doanh của năm 2008 cũng tăng nhiều hơn so với năm 2007, năm 2008 là 50,933,761,243, trong năm 2007 chỉ đạt 43,151,113,966. Trong việc xem xét các khoản thu khác từ họat động kinh doanh cần xem xét đến các khoản thu này là do đâu, nguyên nhân phát sinh các khoản thu này
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh của năm 2008 là 50,845,497,144, của năm 2007 là 42,964,135,717. Cũng tương tự các khoản thu khác, các khoản chi khác cũng nên xem xét tính hợp lý hoặc phù hợp của các khoản chi này
- Lưu chuyển tiền thuần trong kì của năm 2008 tăng nhiều hơn so với năm 2007, năm 2007 chỉ đạt 334,929,000 nhưng năm 2008 đã tăng lên là 1,452,818,000. Điều này chứng tỏ việc lưu chuyển tiền trong năm của cơng ty là tương đối tốt, đặc biệt dịng tiền từ hoạt động kinh doanh chính của cơng ty trong năm 2008 đã tăng nhiều so với năm 2007. Cơng ty đã kiểm sốt và quản lý dịng tiền thu chi của doanh nghiệp mình tốt hơn trong năm 2008
2.2.2.2 Tác động của địn bẩy lên tỷ suất sinh lợi và rủi ro kinh doanh
- Do đặc điểm kinh doanh riêng của mỗi doanh nghiệp nên rủi ro trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cũng rất đa dạng và khác biệt nhau. Cụ thể tại cơng ty chịu sự tác động của các nhân tố:
Chỉ tiêu 2007 2008
1- Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 26,557,000 22,297,120
2- Doanh thu 25,808,729,000 32,145,157,182
3- DOL 0.65 0.97
Như vậy năm 2008 độ nghiêng địn bẩy kinh doanh cao hơn năm 2007 (DOL 2008= 0.97 lần, DFL 2007= 0.65 lần), điều này cũng chứng tỏ là mức sử dụng địn bẩy của Cơng ty năm nay đã tăng hơn
Qua độ nghiêng của địn bẩy kinh doanh cho chúng ta biết như sau: năm 2007 DOL = 0.65 lần cho chúng ta biết rằng khi doanh thu tăng hay giảm đi 1 đồng thì thu nhập của chủ sở hữu sẽ tăng lên hay giảm xuống 0.65 đồng, năm 2008 DOL = 0.97 lần cho chúng ta biết rằng khi doanh thu tăng lên hay giảm xuống 1 đồng thì thu nhập của chủ sở hữu tăng lên hay giảm đi 0.97 đồng
Như vậy nếu DOL của Cơng ty càng lớn, độ phĩng đại của thay đổi doanh thu đối với thay đổi EBIT càng lớn
Độ nghiêng DFL
Như đã phân tích ở trên, khi Cơng ty giảm sử dụng nợ vay thì thu nhập của chủ cơ sở sẽ giảm đi. Tuy nhiên chúng ta chỉ biết là giảm nhưng khơng biết là giảm bao nhiêu, chúng ta cũng khơng biết khi EBIT giảm đi một đồng thì thu nhập của chủ sở hữu sẽ giảm đi bao nhiêu đồng. Để biết được thu nhập của chủ sở hữu giảm đi bao nhiêu ta sẽ xem xét độ nghiêng của địn bẩy tài chính (DFL). Độ nghiêng địn bẩy tài chính được tính như sau:
Chỉ tiêu 2007 2008
1- Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 26,557,000 22,297,120
2- Lãi vay 244,387,000 336,694,061
3- DFL 0.42 0.69
Như vậy do năm 200 8 Cơng ty cĩ độ nghiêng địn bẩy tài chính năm 2008 = 0.69 lần, DFL 2007= 0.42 lần), điều này cũng chứng tỏ là mức sử dụng địn bẩy của Cơng ty năm nay đã tăng hơn.
Qua độ nghiêng của địn bẩy tài chính cho chúng ta biết như sau: năm 2007 DFL = 0.42 lần cho chúng ta biết rằng khi EBIT tăng hay giảm đi 1 đồng thì thu nhập của chủ sở hữu sẽ tăng lên hay giảm xuống 0.42 đồng, năm 2008 DFL = 0.69 lần cho chúng ta biết rằng khi EBIT tăng lên hay giảm xuống 1 đồng thì thu nhập của chủ sở hữu tăng lên hay giảm đi 0.42 đồng
Như vậy ta thấy rằng mức độ khuyếch đại thu nhập cho chủ sở hữu năm 2008 cao hơn mức khuyếch đại thu nhập cho chủ sở hữu năm 2007. Ngồi ra ta thấy năm 2007 Cơng ty giảm sử dụng nợ là hợp lý bởi vì EBIT 2007 đã giảm đi so với năm 2008, do đĩ nếu Cơng ty khơng giảm nợ vay hay tiếp tục duy trì mức nợ vay như cũ thì thu nhập của chủ sở hữu khơng phải giảm
2.2.2.3 Phân tích báo cáo dịng tiền 2.2.2.1 Đầu tư
Đối với dịng thu
-Cơng ty sẽ dự tốn số tiền sẽ thu được nếu trong tháng phát sinh hoạt động cho thuê hay thanh lý lại tài sản cố định của Cơng ty
-Tiền lãi Cơng ty thu được từ hoạt động cho doanh nghiệp khác vay sẽ nhận được cuối mỗi tháng
Đối với dịng chi
- Trên cơ sở các phướng án đề xuất trong kinh doanh, Cơng ty sẽ tính dịng chi để mua sắm thêm tài sản , máy mĩc phục vụ cho hoạt động kinh doanh
- Tiền sẽ chi cho các Cơng ty đối tác vay mở rộng hoạt động
2.2.2.2 Tài trợ Đối với dịng thu
-Tiền Cơng ty sẽ thu được từ việc phát hành cổ phiếu, nhận gĩp vốn -Tiền thu từ các khoản cho vay ngắn hạn của cơng ty
Đối với dịng chi
-Tiền Cơng ty chi trả cho khoản nợ gốc đã vay
-Cổ tức, lợi nhuận chi trả cho các cổ đơng của Cơng ty 2.2.2.3 Họat động
-Cơng ty đã thực hiện việc phân tích dịng tiền từ hoạt động để từ đĩ đưa ra các quyết định trong kinh doanh.Việc phân tích báo cáo dịng tiền hoạt động đĩng một vai trị khá quan trọng đối với việc phát triển của Cơng ty hiện nay.
Cơng ty sẽ xem xét và phân tích một số khoản mục: Đối với dịng thu:
- Tiền sẽ thu được từ hoạt động bán hàng của Cơng ty trong tháng.
-Các khoản tiền mặt thu ngay từ khách hàng, khoản cơng nợ sẽ thu được trong thời gian khi nào
-Một số khoản thu khác nếu thực tế trong tháng sẽ phát sinh ở cơng ty : thu nếu khách hàng khơng thực hiện hợp đồng, thu do được hồn thuế..
- Kế hoạch chi trả, thanh tốn cho nhà cung cấp tại cơng ty thường vào cuối của mỗi tháng
- Khoản lương phải trả cho nhân viên thực tế phát sinh mỗi tháng
- Tiền chi nộp thuế và trả lãi vay hằng tháng phải được tính tốn để chi trả vào mỗi tháng
2.2.2.4 Phân tích tình hình tài chính qua các tỉ số tài chính 2.2.2.4.1 Tỷ số về khả năng thanh tĩan
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Hàng tồn kho 3,950,366,000 6,433,954,000 Nợ ngắn hạn 3,860,923,000 7,088,503,000 Tổng tài sản 5,789,785,000 8,910,800,000 Doanh thu 25,808,729,000 32,145,157,182 RC 1.5 1.3 Rq 0.5 0.3
Qua tính tốn ta thấy Tỷ số thanh tốn nợ ngắn hạn trong năm 2008 thấp hơn Tỷ số thanh tốn nợ ngắn hạn năm 2007. Qua đĩ ta thấy khả năng thanh tốn trong ngắn hạn lúc năm 2008 giảm hơn so với năm 2007.Tỷ số này được chấp nhận hay khơng tùy thuộc vào việc nhà quản trị cơng ty so sánh tỷ số này với các cơng ty cạnh tranh hoặc so với các năm trước để xem xét sự tăng trưởng hay giảm sút trong kinh doanh của Cơng ty. Do đĩ doanh nghiệp cần xem xét các nhân tố ảnh hưởng để tìm ra nguyên nhân giúp nâng cao tỷ số thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
b.Tỷ số thanh tốn nhanh
Từ số liệu bảng tính tốn ở trên, ta thấy:
Tỷ số thanh tốn nhanh năm 2008 thấp hơn tỷ số thanh tốn nhanh năm 2007. Tỷ số này cho thấy khả năng thanh tốn thực sự của cơng ty , nghĩa là đến năm 2008 thì cĩ 30% tài sản cĩ tính thanh khoản cho mỗi 1 đồng nợ đến hạn thanh tốn, trong khi ở năm 2007 thì cĩ 50% tài sản cĩ tính thanh khoản cho mỗi 1 đồng nợ đến hạn thanh tốn. Do đĩ, cơng ty cần xem xét đến khoản mục tài sản lưu động và hàng tồn kho ở thời điểm năm 2008 cĩ hợp lý hay khơng hay
cịn khoản mục hàng tồn kho vẫn cịn chiếm tỉ trọng làm cho tỷ số thanh tốn nhanh năm 2008 giảm đi so với năm 2007
c. Tỷ số thanh tĩan
Tỷ số thanh tốn = 1.865.842.000 = 0.26 năm 2008 7.088.503.000
Tỷ số thanh tốn = 456.612.000 = 0.19
năm 2007 3.860.923.000
Qua tính tốn ta thấy khả năng thanh tốn bằng tiền mặt năm 2008 cao hơn so với năm 2007. Đây là một điều tốt chứng tỏ cuối năm 2008 Cơng ty dự trữ lượng tiền mặt nhiều, đáp ứng nhu cầu thanh tốn của cơng ty trong ngắn hạn đối với các khoản thanh tốn cho các nhà cung cấp. Việc dự trữ đủ lượng tiền mặt ở thời điểm cuối năm là hợp lý, đáp ứng đựơc nhu cầu thanh tốn cho các nhà cung cấp và các đối tác khác cĩ liên quan
2.2.2.4.2 Tỷ số kết cấu họat động