Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Chuyên ngành quản lý nhà nước tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện chi lăng (Trang 39)

7. Nội dung của chuyên đề

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Chi Lăng

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

2.1.2.1. Dân số và lao động

Tính đến năm 2019 dân số huyện Chi Lăng là 77.020 ngƣời, sống tập trung chủ yếu ở vùng nông thơn (chiếm 67,45 %), mật độ trung bình là 108 ngƣời/1 km2

. Có 03 dân tộc chủ yếu là Nùng, Tày, Kinh và một số dân tộc khác. Trong đó: dân tộc Nùng chiếm 48,9 %, dân tộc Tày chiếm 34%, dân tộc Kinh chiếm 16% và các dân tộc khác chiếm 1,1%. Tốc độ gia tăng dân số có xu hƣớng ngày càng tăng, bình quân là 0,17%.

Những năm gần đây, tình hình lao động có những chuyển biến tích cực. Tỷ lệ lao động nhóm ngành nơng nghiệp, thủy sản giảm đáng kể, cụ thể: Năm 2017 tổng số lao động nhóm ngành này là 21.287 ngƣời (chiếm 50,35% trong cơ cấu lao động) thì năm 2019 con số này là 18.787 ngƣời (chiếm 46,35%). Nhƣ vậy bình quân mỗi năm chuyển dịch đƣợc 6,41% lao động từ nông nghiệp, thủy sản sang những ngành nghề khác. Cơ cấu lao động trong nhóm ngành nơng nghiệp, thủy sản kéo theo đó là tỷ lệ lao động khối ngành công nghiệp, xây dựng và khối ngành thƣơng mại, dịch vụ tăng lên. Đối với ngành công nghiệp, xây dựng tỷ lệ lao động đã tăng từ 17,45% năm 2017 lên 19,45% năm 2019, nhƣ vậy bình quân mỗi năm lao động trong khối ngành này tăng lên khoảng 5,09%. Các con số tƣơng ứng đối với khối ngành thƣơng mại, dịch vụ là 32,20% (năm 2017) lên 33,18% (năm 2018) và 34,22% (năm 2019).

Tổng số hộ tăng từ 20.610 hộ (năm 2017) lên 20.760 hộ (năm 2018) và năm 2019 là 20.840, nhƣ vậy bình quân tăng khoảng 0,62%/năm. Tỷ lệ lao động bình qn/hộ có xu hƣớng ngày càng tăng từ 1,84 lao động lên 1,85 lao động (Bảng 2.2).

30

Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động của huyện Chi Lăng trong 3 năm (2017-2019)

CHỈ TIÊU ĐVT 2017 2018 2019 Tốc độ phát triển (%) SL % SL % SL % 16/15 17/16 BQ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1. Tổng dân số Ngƣời 75.846 100 76.110 100 77.020 100 100,35 100,62 100,48 - Thành thị Ngƣời 12.281 16,19 12.322 16,19 12.547 16,29 100,34 101,82 101,08 - Nông thôn Ngƣời 63.565 83,81 63.788 83,81 64.473 83,71 100,35 101,07 100,71

2. Giới tính Ngƣời 75.846 100 76.110 100 77.020 100 100,35 101,2 100,17 - Nam Ngƣời 42.102 55,51 42.249 55,51 42.754 55,51 100,35 101,20 100,77 - Nữ Ngƣời 33.744 44,49 33.861 44,49 34.266 44,49 100,35 101,20 100,77 3. Lao động Ngƣời 42.278 100,00 42.590 100,00 42.691 100,00 100,74 100 100,37 - Nông,lâm nghiệp,thủy sản Ngƣời 21.287 50,35 20.592 48,35 19.787 46,35 96,74 96,09 96,41 - Công nghiệp, xây dựng Ngƣời 7.378 17,45 7.858 18,45 8.303 19,45 106,51 105,67 106,09 - Thƣơng mại – Dịch vụ Ngƣời 13.614 32,20 14.140 33,20 14.600 34,20 103,87 103,26 103,56

4. Tổng số hộ Hộ 20.610 27,11 20.760 27,1 20.840 25,67 100,54 100,7 100,62

5. Một số chỉ tiêu bình quân

a. BQ khẩu/hộ Khẩu 3,68 0 3,67 0 3,70 0 99,62 100,81 100,22

b. BQLĐ/hộ LĐ 1,84 0 1,83 0 1,85 0 99,62 100,81 100,22

31

2.1.2.2. Cơ sở vật chất

- Hệ thống điện: Hiện đã có 100% số gia đình, thơn, phố đƣợc dùng

điện phục vụ sinh hoạt, sản xuất và đƣợc cấp điện bằng hệ thống lƣới điện 35KV.

- Cấp nước: Số hộ dân đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh đạt tỷ lệ 80%. Hệ

thống cấp nƣớc sạch đang hoạt động mới chỉ tập trung ở trung tâm huyện nhƣ Thị trấn Đồng Mỏ, Thị trấn Chi Lăng, Xã Quang Lang; cịn lại các khu vực nơng thơn chủ yếu dùng nƣớc giếng khoan hộ gia đình hoặc dùng ống nhựa dẫn nƣớc từ các khe, dọc về.

- Giao thông: Đến nay tuyến đƣờng 279 đã đƣợc cải tạo, nâng cấp; làm

mới đƣờng nội thị. Hầu hết các tuyến đƣờng liên xã, liên thôn đã đƣợc rải nhựa, bê tơng hoặc vật liệu cứng. Nhìn chung mạng lƣới giao thơng phân bố khá đồng đều trên địa bàn huyện.

- Thông tin liên lạc: Hệ thống viễn thơng đã đƣợc số hóa hồn tồn,

tồn huyện có 2 bƣu cục và 15 điểm bƣu điện văn hoá xã, 100% xã có báo đọc trong ngày và có đƣờng dây điện thoại.

2.1.2.3. Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế

Tổng giá trị sản xuất có xu hƣớng tăng nhanh năm 2017 đạt 3.514 tỷ đồng năm 2019 đạt 4.351 tỷ đồng; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt đƣợc kết quả khả quan. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nơng, lâm nghiệp - thủy sản có xu hƣớng giảm thay vào đó là cơ cấu ngành cơng nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ có xu hƣớng tăng nhanh. Tính đến năm 2019 ngành thƣơng mại-dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của huyện (chiếm 36,17%).

Nhƣ vậy có thể thấy, tình hình kinh tế đã có những kết quả đáng ghi nhận và từ đó phản ánh mức sống và thu nhập của ngƣời dân địa phƣơng ngày càng đƣợc cải thiện. Cụ thể ở bảng 2.3.

32

Bảng 2.3: Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế của huyện Chi Lăng 3 năm (2017-2019)

Chỉ tiêu ĐVT 2017 2018 2019 Tốc độ phát triển (%)

16/15 17/15 BQ

1. Thu ngân sách trên địa bàn

Triệu

đồng 22.420,0 27.100,0 29.810,0 120,87 110,00 115,44 2. Tổng giá trị sản xuất (Ptt) Tỷ đồng 3.514,4 3.891,5 4.351,1 110,73 111,81 111,27 - Nông, lâm nghiệp, thủy sản Tỷ đồng 1.241,5 1.201,0 1.345,1 96,74 112,00 104,37 - Công nghiệp xây dựng Tỷ đồng 1.192,9 1.345,0 1.432,0 112,75 106,47 109,61 - Thƣơng mại, dịch vụ Tỷ đồng 1.080,0 1.345,5 1.574,0 124,58 116,98 120,78

3. Cơ cấu kinh tế % 100 100 100

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản % 35,33 30,86 30,91 - - -

- Công nghiệp xây dựng % 33,94 34,56 32,91 - - -

- Thƣơng mại, dịch vụ % 30,73 34,58 36,17 - - -

4. Tổng giá trị sản xuất (P2010) Tỷ đồng 2.694,0 2.886,0 3.637,5 107,13 126,04 116,58 - Nông, lâm nghiệp, thủy sản Tỷ đồng 860,1 963,0 1.118,0 111,96 116,10 114,03 - Công nghiệp xây dựng Tỷ đồng 883,6 891,0 1.069,2 100,84 120,00 110,42 - Thƣơng mại, dịch vụ Tỷ đồng 950,3 1.032,0 1.450,3 108,60 140,53 124,57

33

5. Tăng trƣởng kinh tế % 13,84 14,22 13,5 102,75 94,94 98,84 - Nông, lâm nghiệp, thủy sản % 7,92 11,9 14,58 150,25 122,52 136,39 - Công nghiệp xây dựng % 30,9 32,8 34,6 106,15 105,49 105,82

- Thƣơng mại, dịch vụ % 12,89 7,59 12,8 58,88 168,64 113,76

6. GDP/ngƣời

Triệu

đồng 24,57 27,69 27,3 112,70 98,59 105,64

34

2.2. Khái quát nghề cho lao động nông thôn và cơ quan quản lý nhà nƣớc về công đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng về công đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng

2.2.1. Nghề cho lao động nông thôn tại huyện Chi Lăng

Bảng 2.4: Danh mục các chƣơng trình đã áp dụng ĐTN cho LĐNT tại huyện Chi Lăng giai đoạn 2015-2019

TT Tên nghề

I Nghề nông nghiệp

1 Trồng cây lƣơng thực, thực phẩm 2 Chăn nuôi gia súc, gia cầm

3 Nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt

4 Trồng nấm

5 Trồng rau

6 Kỹ thuật nuôi ong

7 Trồng cây ăn quả (Na, bƣởi)

II Nghề Phi nông nghiệp

1 Bảo quản chế biến nông sản 2 Điện dân dụng

3 Tin học văn phòng

4 Kỹ thuật xây dựng dân dụng

5 Hàn

6 Kỹ thuật sửa chữa máy nơng nghiệp 7 Sửa chữa xe máy

Nguồn: Phịng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Chi Lăng

Căn cứ Bảng 2.4 nghề cho lao động nông thôn tại huyện Chi Lăng đƣợc phân thành nghề nông nghiệp chủ yếu gồm kỹ thuật trồng cây lƣơng thực, thực phẩm; cây ăn quả (na, bƣởi); trồng rau, trồng nấm và ghề phi nông nghiệp gồm: bảo quản chế nông sản, điện dân dụng, hàn, kỹ thuật sửa chữa máy nông nghiệp, xây dựng.

35

2.2.2. Cơ quan quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng

Ngay sau khi đề án triển khai thực hiện Huyện ủy, HĐND, UBND huyện đã chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện công tác đào tạo dạy nghề cho lao động nơng thơn trên phạm vi tồn huyện. Ủy ban nhân dân huyện đã ban hành quyết định số 2299/QĐ-UBND ngày 11/10/2010 về việc thành lâp Ban chỉ đạo thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg; Ban chỉ đạo đã ban hành Quyết định số 1163a/QĐ-BCĐ ngày 31/5/2013 về Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện quyết định 1956/QĐ-TTg của Chủ tƣớng Chính phủ; Ban chỉ đạo thƣờng xun kiện tồn khi có thay đổi nhận sự; đồng thời hƣớng dẫn các xã, thị trấn trên địa bàn huyện thành lập tổ chỉ đạo, kiện toàn lại tổ chỉ đạo thực hiện đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” tại 21/21 xã, thị trấn, trong quá trình triển khai thực hiện Quyết định 1956

Cán bộ quản lý của huyện: Về ngƣời làm công tác quản l‎‎ý dạy nghề trên địa bàn huyện là công chức chuyên môn cơ quan thƣờng trực của Ban chỉ đạo huyện (phòng LĐ-TB&XH) phụ trách lao động việc làm kiêm nhiệm công tác quản l‎‎ý dạy nghề, về chuyên môn hiểu sâu công tác dạy nghề chƣa có, chất lƣợng cũng chƣa đảm bảo và hiệu quả đạt chƣa cao.

Về cán bộ quản lý và giáo viên của Trung tâm: Thực hiện Quyết định số 1358/QĐ-UBND ngày 04/8/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn về việc sát nhập, tổ chức lại Trung tâm Dạy nghề và Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Chi Lăng thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên huyện Chi Lăng, cơ cấu tổ chức của trung tâm gồm:

- Lãnh đạo trung tâm: 01 Giám đốc; 02 phó Giám đốc

- Tổng số biên chế hiện nay là 21 cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động. (Trong đó có 02 bảo vệ theo Hợp đồng 68 và 01 lao động hợp đồng thời vụ). Các tổ chuyên môn, nghiệp vụ gồm: Tổ Hành chính - Tổng hợp- Giáo vụ: 5 ngƣời; Tổ đào tạo nghề - Hƣớng nghiệp: 3 giáo viên dạy nghề; Tổ Giáo dục thƣờng xuyên: 11 Giáo viên dạy văn hóa.

- Hiện nay tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện có 02 giáo viên cơ hữu

giảng dạy các lớp dạy nghề nơng nghiệp, cịn các nghề phi nơng nghiệp khơng có giáo viên, khi có nhu cầu đào tạo các lớp dạy nghề phi nông nghiệp và các

36

lớp dạy nghề nông nghiệp vƣợt quá khả năng về thời gian giảng dạy của giáo viên hiện có thì Trung tâm GDNN-GDTX huyện hợp đồng với các giáo viên ở các đơn vị khác có đầy đủ điều kiện để giảng dạy.

2.3. Thực trạng về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng huyện Chi Lăng

2.3.1 Cơng tác lập dự tốn, xây dựng kế hoạch đào tạo

2.3.1.1. Nhu cầu đào tạo nghề

Theo dự báo dân số, cung cầu lao động của huyện thì dân số đến hết năm 2016 dân số huyện Chi Lăng khoảng 75.846 ngƣời, năm 2021 tăng lên khoảng 80.061 ngƣời, do đó nhu cầu việc làm sẽ tăng lên. Nhìn chung trong giai đoạn đến năm 2022, dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ khoảng 58%, do vậy đào tạo nghề và tạo việc làm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của huyện trong thời gian tới.

Bảng 2.5. Dự báo dân số, quy mô tạo việc làm, tỷ lệ LĐNT qua đào tạo

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

1 Dân số trung bình ngƣời 75.846 76.110 77.020 78.059 79.073 80.061 2 Số lao động đƣợc tạo

việc làm ngƣời 1.343 1.558 1.660 1.750 1.900 2.000

3

Tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số

lao động đang làm việc trong nền kinh tế

% 40.0 42,5 45,1 47,9 50,2 52,7

Nguồn: Kế hoạch của Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng

Từ Bảng 2.5 cho thấy, tỷ lệ tăng dân số đến năm 2021 khoảng 80.061 ngƣời. Số lao động thanh niên cần đƣợc tạo việc làm đến năm 2021 khoảng 2.000 ngƣời, tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 52,7%.

Nhƣ vậy trƣớc hết, phải hiểu, xác định nhu cầu đào tạo là q trình thu thập thơng tin và phân tích thơng tin, để làm rõ hơn khoảng cách giữa những kiến thức và kỹ năng lao động hiện có so với mục tiêu cần đạt đến. Đây là nội

37

dung quan trọng đầu tiên trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đa dạng của thị trƣờng cũng nhƣ đảm bảo hiệu quả sau đào tạo nghề trong việc giải quyết việc làm và tự tạo việc làm đối với lao động nông thôn, cần thiết phải xác định nhu cầu đào tạo.

Để có thể xác định đƣợc nhu cầu đào tạo, một biện pháp phổ biến thƣờng đƣợc sử dụng đó là điều tra khảo sát trên các đối tƣợng có liên quan. Mà cụ thể trong cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, ta cần khảo sát nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn, nhu cầu học nghề của ngƣời lao động tại địa phƣơng.

Đồng thời, cũng cần quan tâm tới các yếu tố quan trọng, có ảnh hƣởng đến nhu cầu đào tạo, đó là yếu tố:

- Định hƣớng, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.

- Các xu thế phát triển của thị trƣờng lao động địa phƣơng, các ngành nghề đang có tiềm năng phát triển trong tƣơng lai.

- Thế mạnh của địa phƣơng so với các địa phƣơng khác về một ngành nghề, hay một sản phẩm đặc trƣng.

- Các ngành nghề truyền thống hiện có tại địa phƣơng.

Nhìn chung lại, xác định nhu cầu đào tạo là một công tác hết sức cần thiết để địa phƣơng, cũng nhƣ cơ sở đào tạo nghề định hƣớng nghề nghiệp cho ngƣời lao động. Đồng thời có những thơng tin cần thiết về nhu cầu học nghề của lao động địa phƣơng về ngành nghề đào tạo, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo để lập kế hoạch đào tạo phù hợp.

2.3.1.2. Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước phục vụ việc thực hiện đào tạo

Việc quản lý và sử dụng kinh phí đƣợc thực hiện nghiêm túc đúng quy định về chế độ tài chính kế tốn; Việc phân bổ nguồn đƣợc cơ quan Tài chính huyện giao dự tốn cho cơ quan thƣờng trực (phịng Lao động – Thương binh và

Xã hội) sau khi có nguồn cơ quan thƣờng trực thực hiện ký hợp đồng đào tạo các

lớp dạy nghề với cơ sở đào tạo (Trung tâm dạy nghề nay là Trung tâm giáo dục

nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện) chuyển kinh phí cho trung tâm đào

tạo thực hiện và đƣợc trung tâm tổ chức thực đúng theo hƣớng dẫn, việc mua vật tƣ, vật liệu đảm bảo đúng định mức dự tốn theo quy định của tài chính, chi trả đúng đối tƣợng, đúng chế độ cho học viên tham gia học nghề.

38

Bảng 2.10. Kết quả sử dụng kinh đào tạo nghề giai đoạn 2014 - 2020

Đơn vị tính: Đồng

Năm Kinh phí Ghi chú

Năm 2014 408.480.000 Sở Lao động ký hợp đồng đào tạo với các Trung tâm dạy nghề

Năm 2015 109.200.000 Sở Lao động ký hợp đồng đào tạo với các Trung tâm dạy nghề

Năm 2016 491.400.000

Cấp nguồn cho huyện, và nguồn Sở ký hợp đồng với các Trung tâm dạy nghề

Năm 2017 419.655.000 Nguồn cấp cho huyện Năm 2018 580.925.000

Cấp nguồn cho huyện, và nguồn Sở ký hợp đồng với các Trung tâm dạy nghề

Năm 2019 586.702.000

Cấp nguồn cho huyện, và nguồn Sở ký hợp đồng với các Trung tâm dạy nghề

Năm 2020 594.143.000 Nguồn cấp cho huyện

Cộng 3.190.505.000

Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn

Qua Bảng 2.10 thấy rằng, kinh phí phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề chƣa nhiều, tất cả đều từ nguồn kinh phí Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣa có kinh phí đối ứng của Huyện. Kinh phí chủ yếu chi cho công tác đào tạo nghề, kinh phí hỗ trợ hộ nghèo, dân tộc thiểu số.

Qua Bảng 2.11 thấy rằng, kinh phí cho nhóm ngành nơng lâm nghiệp và thủy sản có xu hƣớng giảm, năm 2017 chiếm 94,3%; năm 2018 là 87,6%; năm 2019 88,2 %; Kinh phí cho nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng tăng (do trong 2 năm 2018, 2019 mở đƣợc 2 lớp cho nhóm ngành xây dựng).

39

Bảng 2.11: Kinh phí cho nhóm nghề đào tạo lao động nông thôn huyện

Một phần của tài liệu Chuyên ngành quản lý nhà nước tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện chi lăng (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)