7. Nội dung của chuyên đề
3.3. Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cƣờng công tác đào tạo nghề cho
3.3.3. Kêu gọi sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã
trong việc liên kết đào tạo và đặt hàng đào tạo
- Tiếp tục nâng cao hiệu quả của Trung tâm giới thiệu nơng sản và hồn thành xây dựng Chợ nông sản thị trấn Chi Lăng, thực hiện gắn kết 4 nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà quản lý trong sản xuất nơng nghiệp, bà con nơng dân nói chung và ngƣời học nghề nơng nghiệp nói riêng sẽ có thêm cơ hội để mở rộng sản xuất, nâng cao thu nhập.
- Đào tạo theo chỉ tiêu: chính quyền địa phƣơng kết hợp với doanh nghiệp xác định số lƣợng lao động cho mỗi doanh nghiệp, số lƣợng và chất lƣợng lao động. Qua đó chính quyền và các tổ chức đào tạo có thể xây dựng phƣơng án rõ ràng trong đào tạo và có những cam kết việc làm sau khi học xong.
- Quảng cáo và giới thiệu tiềm năng của địa phƣơng. Đây là những lợi thế so với các vùng khác, mở ra cơ hội liên kết và hợp tác trong sản xuất, mở rộng thị trƣờng. Nhu cầu sản phẩm nông sản tăng cao nên nhiều ngƣời dân có mong muốn học hỏi và nâng cao nhận thức. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp đã tổ chức việc ký kết hợp động sản phẩm theo những quy định chặt chẽ, có yêu cầu đào tạo hƣớng dẫn ngƣời dân chăm sóc, ni trơng những sản phẩm nơng sản theo yêu cầu từ phía doanh nghiệp nhƣ: sản phẩm nấm, sản phẩm hoa quả sạch… từ đó có sự kết hợp ba bên doanh nghiệp, trung tâm dạy nghề và ngƣời dân trong việc học và cung cấp các sản phẩm có chất lƣợng cho các doanh nghiệp.
- Đào tạo theo địa chỉ và đơn đặt hàng. Hiện nay nhiều thị trƣờng lao động nƣớc ngồi diễn rất sơi nổi. Nhiều lao động tại các địa phƣơng có cơ hội đi làm việc ở nƣớc ngồi có thu nhập cao. Vì vậy, địa phƣơng kết hợp với các trung tâm giới thiệu xúc tiến việc làm mở các lớp đào tạo và cấp chứng chỉ cho những lao động nay đi lao động nƣớc ngồi một số nghề nhƣ: thợ xây, gị hàn… đây là cơ hôi tốt để nhiều gia đình thốt nghèo, có cơ hội việc làm mới.
69
3.3.4. Đầu tư cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập.
- Huyện cần có cơ chế và tạo điều kiện thuận lợi về đất đai, các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí, đảm bảo các điều kiện vật chất theo hƣớng chuẩn hóa, đồng bộ. …đồng thời đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, khai thác mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế cùng tham gia đào tạo nghề; tiếp tục đầu tƣ các trƣờng dạy nghề trọng điểm để đào tạo nguồn lao động có trình độ tay nghề cao, đáp ứng nguồn nhân lực cho các ngành kinh tế mũi nhọn, cơng nghệ cao; khuyến khích các cơ sở dạy nghề có đủ điều kiện nâng cấp lên trƣờng đào tạo có trình độ cao hơn; thu hút các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế, các tổ chức cá nhân tham gia đào tạo nghề.
- Có chính sách khuyến khích thích hợp và ƣu đãi hơn đối với đào tạo nghề cho nông dân nhƣ cấp đất làm trƣờng, miễn giảm thuế cùng với nhiều ƣu đãi khác về phát triển cơ sở đào tạo nghề ở khu vực nông thôn so với khu vực thành thị, đảm bảo lợi ích cho họ khi đầu tƣ ở khu vực nông thôn. Phấn đấu đến năm 2023 có từ 75-80% học viên đƣợc hỗ trợ từ các chính sách ƣu đãi sau đào tạo.
- Tranh thủ sự đầu tƣ của Trung ƣơng trên cơ sở dự án “Tăng cƣờng năng lực đào tạo nghề” thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giáo dục và đào tạo. Đồng thời hàng năm dành một phần kinh phí của tỉnh để hỗ trợ cơ sở dạy nghề công lập đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề để mở rộng quy mô và nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Mở rộng kí kết hợp đồng với nhiều các cơ sở dạy nghề hơn nữa, kể cả những cơ sở dạy nghề có uy tín ngồi địa bàn. Giải pháp này sẽ tận dụng những kinh nghiệm, đội ngũ giáo viên chất lƣợng, những chƣơng trình dạy nghề hoàn thiện và quan trọng là các mối quan hệ sẵn có của các cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp. Góp phần dễ dàng tạo việc làm hơn cho ngƣời lao động sau đào tạo.
- Dự kiến kinh phí: 20.000 triệu đồng (hai mƣơi tỷ đồng), bao gồm: + Kinh phí cải tạo, sửa chữa Trung tâm giáo dục nghề nghiệp: 10.000 triệu đồng
70
+ Kinh phí xây dựng nhà, xƣởng thực hành, lớp học (xây bổ sung): 8.000 triệu đồng
+ Kinh phí mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ giảng dạy: 2.000 triệu đồng
3.3.5. Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đào tạo nghề
- Cần tiếp tục ban hành những chính sách, chế độ đối với giáo viên dạy nghề mang tính đồng bộ nhằm khuyến khích, thu hút những ngƣời có tài, có đức làm giáo viên dạy nghề, bao gồm:
+ Cải cách chế độ tiền lƣơng: xem xét trình cấp trên về cải cách chế độ tiền lƣơng cho giáo viên dạy nghề theo hƣớng có tính đặc thù của nghề nghiệp, nhằm thu hút ngƣời có tài, có tâm huyết làm giáo viên dạy nghề, cố gắng để giáo viên sống đƣợc với nghề. Đồng thời cần đề cập tới cả chế độ ƣu đãi đối với giáo viên dạy nghề miền xuôi lên công tác ở huyện Chi Lăng.
+ Đề xuất với tỉnh có chính sách tuyển dụng đặc thù theo hƣớng cử tuyển giáo viên dạy nghề ở các xã khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Có chế độ đãi ngộ xứng đáng về vật chất cho giáo viên, cán bộ trẻ để khuyến khích những ngƣời có trình độ chun mô cao cho công tác đào tạo nghề nông thôn ở những nơi khó khăn của huyện.
+ Có chính sách khuyến khích và thu hút nghệ nhân, lao động có tay nghề cao, đã từng trực tiếp tham gia lao động, sản xuất có nguyện vọng làm giáo viên dạy nghề để tham gia dạy nghề ở trung tâm dạy nghề của huyện.
- Bồi dƣỡng và nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ giáo viên đƣơng chức. Họ vẫn là lực lƣợng chủ yếu để đào tạo nghề cho lao động nông thơn của huyện trong vịng 5 năm tới, vì vậy cần có các giải pháp bồi dƣỡng kịp thời để họ đủ sức đáp ứng với nhu cầu về chất lƣợng ngày càng cao trong những năm tới.
- Phát triển chƣơng trình, giáo trình, học liệu dạy nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề thƣờng xuyên; xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề. Cần tập trung vào xây dựng các chƣơng trình, nội dung đào tạo một cách thống nhất. Nội dung chƣơng trình học nghề nên đƣợc thống nhất trên tồn tỉnh. Cùng với đó, cần đổi mới phƣơng pháp đào tạo, hiện nay, có thể chú trọng các chƣơng trình dạy nghề theo hình thức kèm cặp tại các doanh nghiệp.
71
- Lƣợc bỏ những nội dung không thiết thực, bổ sung những nội dung cần thiết theo hƣớng đảm bảo kiến thức cơ bản, cập nhật với tiến bộ khoa học công nghệ, tăng năng lực thực hành nghề nghiệp, năng lực tự học của ngƣời học. Việc tham gia xác định chƣơng trình, nội dung cần có sự tham gia của ngƣời lao động. Thơng qua việc tiếp xúc tìm hiểu nhu cầu học nghề của ngƣời lao động, các cơ sở đào tạo và các nhà quản lý tại địa phƣơng sẽ biết đƣợc ngƣời lao động cần gì, khả năng thu nhận và tƣ vấn cho họ trong việc lựa chọn, xác định nghề cần học.
- Căn cứ vào chƣơng trình khung của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã ban hành các cơ sở dạy nghề xây dựng chƣơng trình cho từng trình độ đào tạo từ sơ cấp nghề đến cao đẳng nghề đảm bảo các mục tiêu dạy nghề theo từng cấp trình độ và tính liên thơng giữa các trình độ cho từng nghề, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.
- Dự kiến kinh phí thực hiện: 700.000.000đ/năm.
+ Kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho giáo viên dạy nghề (Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp): 300.000.000 đồng
+ Kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho công chức cấp xã: 200.000.000 đồng.
+ Kinh phí hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho các nghệ nhân, kỹ sƣ giỏi, nơng dân có tay nghề: 200.000.000 đồng.
3.3.6. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn.
- Những năm qua, việc kiểm tra giám sát hoạt động dạy nghề nói chung, dạy nghề cho lao động nông thôn tại huyện Chi Lăng thực hiện khá tốt. Tuy nhiên để có thể Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai xót trong q trình thực hiện bảo đảm cơng tác dạy nghề đạt hiệu quả và nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch, quản lý triển khai thực hiện Đề án thì cần phải tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn. Công tác kiểm tra, giám sát cần tập trung vào các vấn đề sau: Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá Đề án; Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Đề án ở các cấp hàng năm, giữa kỳ và cuối kỳ; Báo cáo, tổng
72
hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nội dung Đề án; tình hình quản lý và sử dụng ngân sách của Đề án để phân bổ hợp lý; Đặc biệt, kiểm tra giám sát về các đối tƣợng hƣởng thụ lợi ích của đề án, trong đó chú ý đến lợi ích của cán bộ, giáo viên và lợi ích của ngƣời học.
- Đối với cơng tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề, cần nâng cao trình độ nghiệp vụ và năng lực quản lý đối với đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo nghề các cấp, nhằm từng bƣớc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc các cơ sở dạy nghề trong giai đoạn mới; tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc các cấp đối với đào tạo nghề và có kế hoạch thƣờng xuyên thanh tra, kiểm tra các cơ sở có hoạt động đào tạo nghề trên địa bàn. Bố trí các cán bộ chuyên trách công tác đào tạo nghề tại các cấp.
- Dự kiến kinh phí thực hiện: 120.000.000 đồng/năm (Chi phí thuê xe, văn phịng phẩm, cơng tác phí).
* Một số giải pháp mang tính điều kiện nhằm tăng cường đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Chi Lăng
Ngồi những yếu tố nội tại, cần phải thay đổi từ cấp tỉnh, cấp huyện cho đến cá nhân những ngƣời học nghề đƣợc kể trên, có những giải pháp mang tính điều kiện, cần phải chú ý tới. Đó những bất cập về cơ chế, chính sách đào tạo nghề và liên quan tới đào tạo nghề. Đó là một trong những yếu tố hạn chế việc triển khai thực hiện và hiệu quả công tác đào tạo nghề, do vậy hồn thiện cơ chế, chính sách là nhóm giải pháp quan trọng khơng thể khơng đề cập tới.
Trƣớc hết, cần đổi mới và hồn thiện các chính sách khuyến khích đầu tƣ, huy động nguồn vốn dạy nghề cho lao động nông thôn. Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn đã đề xuất các chính sách đối với ngƣời học, với ngƣời dạy và với các cơ sở dạy nghề khá cụ thể. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần lƣu ý thêm:
Một là, cần có chính sách phối hợp cụ thể hơn giữa các tổ chức tham gia dạy nghề cho lao động nơng thơn. Đặc biệt, cần có sự phối hợp của kinh phí đề án với các nguồn kinh phí khác cũng tham gia dạy nghề cho lao động nơng thơn nhƣ: kinh phí của Chƣơng trình quốc gia giảm nghèo, Chƣơng trình 120, các chƣơng trình khuyến nơng, lâm, cơng, kinh phí chuyển đổi nghề khi bị thu hồi đất...
73
Hai là, cần có sự linh hoạt và thƣờng xuyên theo dõi điều chỉnh các chính sách trong quá trình triển khai. Bởi vì, những vấn đề về định mức cụ thể bằng tiền sẽ chóng lạc hậu do biến động kinh tế. Một số quy định có tính chất bình qn giữa các địa phƣơng cần có sự điều chỉnh, vì trên thực tế nhu cầu và mức độ cần hỗ trợ đầu tƣ của các đơn vị này có khác nhau.
Ba là, bên cạnh những chính sách chung của đề án dạy nghề cho lao động nông thôn, huyện Chi Lăng cần chủ động khai thác những điều kiện thuận lợi riêng có để đẩy nhanh hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn.
Bên cạnh đó, cần phải hồn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn. Đây là giải pháp mang tính tiền đề của hệ thống giải pháp phát triển dạy nghề cho lao động nơng thơn. Hồn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn cần căn cứ vào chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội; qua đó xây dựng chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động. Có nhƣ vậy, các quy hoạch và kế hoạch dạy nghề mới có tính khả thi. Hiện tại Tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 của huyện Chi Lăng. Về thực chất, trong quy hoạch, các vấn đề phát triển nguồn nhân lực đã đƣợc đề cập và đƣợc xây dựng các chỉ tiêu cùng với các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội khác. Trong tổ chức thực hiện quy hoạch, phát triển nguồn nhân lực cũng đƣợc xây dựng thành một giải pháp để triển khai thực hiện. Đây là cơ sở để hoàn thiện và xây dựng các kế hoạch dạy nghề.
Mặt khác, Chính phủ đã có đề án dạy nghề cho lao động nông thôn với mục tiêu khá cụ thể cho từng giai đoạn. Căn cứ vào các mục tiêu và nội dung của đề án, huyện cần triển khai quy hoạch và kế hoạch dạy nghề cho địa phƣơng mình.
Để quy hoạch dạy nghề cần tiến hành rà soát lại nguồn lao động ở tất cả các xã về số lƣợng và chất lƣợng, đặc biệt là ở khối nông, lâm nghiệp. Nắm chắc yêu cầu nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, yêu cầu của dạy nghề cho lao động nơng thơn, thực hiện phân tích đánh giá yêu cầu hiện tại và yêu cầu của tƣơng lai, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đào tạo và dạy nghề mới, đào tạo và dạy nghề lại, đào tạo và dạy nghề nâng cao trình độ... Song song với đó, cần hồn thiện cơng tác dự báo nhu cầu lao động theo ngành nghề, cấp
74
trình độ trên tồn tỉnh. Tránh tình trạng khảo sát sơ sài nhƣ hiện nay. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin, hệ thống giao dịch trên thị trƣờng lao động, đa dạng hóa các kênh giao dịch nhƣ: chợ việc làm, ngày hội việc làm…giúp ngƣời lao động có cơ hội tiếp cận nhiều hơn các thông tin về nghề và đào tạo nghề, mở rộng sự hiểu biết và học hỏi.
Ngồi ra, cần xây dựng kết hợp các chƣơng trình giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo với kế hoạch đào tạo nghề cũng nhƣ quy hoạch định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội để xác định ngành nghề đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của sự phát triển; tập trung đầu tƣ cho các nghề mũi nhọn của từng địa phƣơng.
Hơn nữa, cần hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về phát triển đào tạo nghề. Các tổ chức tham gia đào tạo cần nhanh chóng lập dự án đào tạo nghề cho lao động nông thôn với những ngành nghề phù hợp với đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội và lao động.
Các cơ quan chức năng cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí cho dạy nghề ở khu vực nông thôn.